K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

Cảm xúc, thái độ của tác giả khi nhìn thấy cảnh tượng:

- “Thiếu phụ Tây dương áo trắng phau”

→ Câu thơ phần nào cho thấy sự phóng túng, sa hoa trong cách ăn mặc của người phương Tây khiến tác giả có phần lạ lẫm

- “Tựa vai chồng dưới bóng trăng thâu/ Ngó thuyền Nam thấy đèn le lói/ Kéo áo, rì rầm nói với nhau”

→ Hình ảnh người thiếu phụ tựa vai chồng một cách âu yếm, hạnh phúc khiến tác giả có chút ghen tị khi nhìn lại hoàn cảnh của mình

- “Hững hờ cốc sữa biếng cầm tay/ Gió bể, đêm sương, thổi lạnh thay!”

Khung cảnh ban đêm tĩnh lặng, gió lạnh khiến nỗi buồn của tác giả càng dâng trào

- “Uốn éo đòi chồng nâng đỡ dậy,”

→ Người thiếu phụ tiếp tục làm nũng chồng khiến tác giả càng thêm buồn vì tình cảnh lẻ loi, cô độc nơi đất khách quê người của mình

- “Biết đâu nỗi khách biệt ly này.”

→ Nỗi buồn, cô đơn của tác giả được đẩy lên cao trào và thốt ra thành lời, tác giả thương thay cho thân phận đất khách quê hương và tình cảnh lẻ loi, cô độc của mình.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4: Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa Ngàn năm trước con theo cha xuống biển Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa.   Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc Các con nằm thao thức phía Trường Sơn Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn.   Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển Mẹ Âu Cơ hẳn không...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:

 

Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển

 

Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa

 

Ngàn năm trước con theo cha xuống biển

 

Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa.

 

 

 

Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc

 

Các con nằm thao thức phía Trường Sơn

 

Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả

 

Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn.

 

 

 

Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển

 

Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng

 

Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa

 

Trong hồn người có ngọn sóng nào không.

 

 

 

Nếu Tổ quốc nhìn từ bao quần đảo

 

Lạc Long cha nay chưa thấy trở về

 

Lời cha dặn phải giữ từng thước đất

 

Máu xương này con cháu vẫn nhớ ghi.

 

 

 

Đêm trằn trọc nỗi mưa nguồn chớp bể

 

Thương Lý Sơn đảo khuất giữa mây mù

 

Thương Cồn Cỏ gối đầu lên sóng dữ

 

Thương Hòn Mê bão tố phía âm u.

 

 

 

Nếu Tổ quốc nhìn từ bao thương tích

 

Những đau thương trận mạc đã qua rồi

 

Bao dáng núi còn mang hình goá phụ

 

Vọng phu buồn vẫn dỗ trẻ, ru nôi.

 

 

 

Nếu Tổ quốc nhìn từ bao hiểm họa

 

Đã mười lần giặc đến tự biển Đông

 

Những ngọn sóng hoá Bạch Đằng cảm tử

 

Lũ Thoát Hoan bạc tóc khiếp trống đồng.

 

 

 

Thương đất nước trên ba ngàn hòn đảo

 

Suốt ngàn năm bóng giặc vẫn chập chờn

 

Máu đã đổ ở Trường Sa ngày ấy

 

Bạn tôi nằm dưới sóng mặn vùi thân.

 

 

 

Nếu Tổ quốc neo mình đầu sóng cả

 

Những chàng trai ra đảo đã quên mình

 

Một sắc chỉ về Hoàng Sa thửa trước

 

Còn truyền đời con cháu mãi đinh ninh.

 

 

 

Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mát

 

Máu xương kia dằng dặc suốt ngàn đời

 

Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất

 

Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi.

 

(“Tổ quốc nhìn từ biển” – Nguyễn Việt Chiến)

 

1. Trong văn bản, tác giả đã nhìn Tổ quốc từ những phương diện nào?

 

2. Qua bài thơ, tác giả đã thể hiện thái độ, tình cảm của mình như thế nào với đất nước?

 

3. Nêu tác dụng của việc sử dụng điệp cấu trúc “Nếu Tổ quốc…”?

 

4. Hình ảnh “Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi” gợi cho em suy nghĩ gì?

 

PHẦN II: LÀM VĂN (7đ) 

 

Câu 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (2đ)

 

Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày những việc cần làm của thanh niên để góp phần xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh.

0
Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa Ngàn năm trước con theo cha xuống biển Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc Các con nằm thao thức phía Trường Sơn Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng Sóng lớp lớp đè lên thềm lục...
Đọc tiếp
Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển

Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa

Ngàn năm trước con theo cha xuống biển

Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa

Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc

Các con nằm thao thức phía Trường Sơn

Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả

Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn

Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển

Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng

Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa

Trong hồn người có ngọn sóng nào không?

1.em hiểu thế nào về ý nghĩa hai câu thơ sau :

"Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa

Trong hồn người có ngọn sóng nào không?"
2.theo anh chị tại sao tác giả cho rằng :

"Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển

Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng"
3.câu thơ yêu thích nhất của em trong khổ thơ trên ? ý nghĩa ?

1
3 tháng 10 2019

Tham khảo:

1.em hiểu thế nào về ý nghĩa hai câu thơ sau :

"Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa

Trong hồn người có ngọn sóng nào không?"

- Hình ảnh "sóng" trong câu 3 Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa không dừng lại ở nghĩa đen với những lớp sóng trào dâng cuồn cuộn trên đại dương, ý nghĩa của động từ "đè" đã đưa đến tầng nghĩa ẩn dụ với những liên tưởng về sự đe doạ, xâm lấn của kẻ thù từ thời này sang thời khác, hàng ngàn năm nay, hình ảnh gợi nỗi căm giận về dã tâm của kẻ thù luôn muốn xâm phạm chủ quyền thiêng liêng của dân tộc ta.

- Hình ảnh "sóng" trong câu 4 Trong hồn người có ngọn sóng nào không? mang ý nghĩa ẩn dụ chỉ những xúc cảm công dân trong tâm hồn mỗi con dân đất Việt, đó là lòng yêu nước, căm thù giặc, là ý chí kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm... Câu hỏi Trong hồn người có ngọn sóng nào không? cũng gieo vào lòng người những suy ngẫm sâu xa, chua xót về hiện tượng sống vô cảm của một bộ phận công dân thời hiện đại với vận mệnh Tổ Quốc!

2.theo anh chị tại sao tác giả cho rằng :

"Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển

Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng"

-> Hai câu thơ bi hùng ấy có thể xem là hay nhất trong bài thơ khiến người đọc cay xè mũi, rưng rưng. Mấy câu thơ ấy là câu hỏi lớn khi đất nước lâm nguy thì làm sao những người yêu nước lại có thể bình lặng được.

Biển là tổ quốc Mẹ Việt Nam quặn mình sinh ta ra từ biển Dịu dàng vỗ về ta lớp lớp sóng ngời ngời Hạt muối mặn đỏ au ta tình yêu tổ quốc Ta vụt lớn rồi.Biển vẫn mãi đưa nôi. Biển là ta, biển là tổ quốc Mỗi giọt biển một tế bào của đất nước linh thiêng Nếu tổ quốc của chúng ta mất biển, Máu nghìn đời sẻ biết chảy về đâu Nếu tổ quốc của chúng ta mất biển Hồn ông cha...
Đọc tiếp

Biển là tổ quốc

Mẹ Việt Nam quặn mình sinh ta ra từ biển

Dịu dàng vỗ về ta lớp lớp sóng ngời ngời

Hạt muối mặn đỏ au ta tình yêu tổ quốc

Ta vụt lớn rồi.Biển vẫn mãi đưa nôi.

Biển là ta, biển là tổ quốc

Mỗi giọt biển một tế bào của đất nước linh thiêng

Nếu tổ quốc của chúng ta mất biển,

Máu nghìn đời sẻ biết chảy về đâu

Nếu tổ quốc của chúng ta mất biển

Hồn ông cha biết nương náo nơi nào?

Hôm nay bóng tối và lòng tham thộc bão giông vào biển

Biên rùng mình, máu của biển đỏ loang

Những tiếng thét trào lên bất tận

Bắc Trung Nam lớp lớp sóng dân tràn.

Ta tan mình vào lòng đất nước

Dưới ngọn cờ sáng rực tiếng cha ông

Xung quanh ta triệu người dân đất việt

Siết tay nhau hoà biển sóng hoà mình

Siết tay nhau đem ánh bình minh

Đem sự thật đến đập tan lòng tham bóng tối .

Trước mặt chúng ta ánh dương vẫy gọi...

Triệu triệu người một biển sóng hôm nay

Triệu triệu người bình yên biển ngày mai

Chúng ta là biển, biển là chúng ta, biển là đất nước

Tổ quốc không thể nào mất biển

Việt Nam ơi!

Câu 1: xác định phong cách ngôn ngử của văn bản trên

Câu 2: bài thơ đả neu ra những vai trò nào của biển đối với tổ quốc

Cau 3: chỉ và phân tích tác dụng của biện phap tu từ trong câu thơ:

Những tiếng thét trài lên bất tận

Bắc Trung Nam lớp lớp sóng dâng tràn

Cau 4: la thế hệ trẻ anh chị có suy nghỉ gì trước tiếng gọi của tổ quốc: tổ quốc không thể nào mất biển Việt Nam ơi!

Giúp em gấp đi ạ..thứ 7 này nộp rồi 😭😭😭😭

0
31 tháng 8 2023

Chọn D. (2)-(4)-(5)

31 tháng 8 2023

D. (2)-(4)-(5)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Bức tranh thiên nhiên trên đường từ Bạch Đế đến Giang Lăng được quan sát, miêu tả qua cái nhìn của tác giả Lý Bạch khi ông đang trên thuyền rời Bạch Đế về Giang Lăng.

- Bài thơ được viết trong hoàn cảnh chia xa nhưng khung cảnh không mang nét tiếc nuối, buồn bã mà rất hùng vĩ, rực rỡ, thanh thản. Khung cảnh thiên nhiên giữa con người với cảnh vật như hòa làm một. Dù không nhắc đến thác nước và núi non nhưng qua ngòi bút tài hoa người đọc vẫn có thể cảm nhận được bức tranh thiên nhiên lúc đó.

24 tháng 5 2016


Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp

Con thuyền xuôi mái nước song song.

Thuyền về, nước lại, sầu trăm ngả;

Củi một cành khô lạc mấy dòng”

Hơi thở cổ điển là đúng, bởi sông lớn là giang san bền bỉ muôn đời. Duy câu thứ tư thì hiện đại; thơ truyền thống của cha ông ta không đưa cái nét hiện thực, thực tế, nôm na, chân thật đến sống sít, là cải một cành trôi đi trên sông.

“lơ thơ cồn cỏ gió đìu hiu

Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều

Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;

Sông dài, trời rộng, bến cô liêu”.

Tâm lý của thơtrữ tìnhcông khai nói chung trước cách mạng là nói nỗi buồn;Huy Cậncũng muốn làm nổi bật cái “dài”, “rộng” và “cô liêu”, cho nên phủ định, đến cả một chuyến đò ngang, đến cả một chiếc cầu, chỉ có bờ bờ bãi bãi. Và đây là tâm trạng trước cách mạng: “bèo dạt, hoa trôi”, những số kiếp con ngời trôi dạt trên con sông Thời gian:

“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng;

Mênh mông không một chuyến đò ngang,

Không cầu gợi chút niềm thân mật

Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”.

Bốn câu kết:

“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc”

điệp điệp, song song, rồi lớp lớp, lại nhắc cái trang nghiêm của hai câu thơ mở đầu, bởi đây là không khí của sự lớn lao.

“Chim nghiêng cánh nhỏ; bóng chiều sa”.

Ở nửa trên bài: “Nắng xuống, trời lên sâu chót vót”, trưa đã ngả sang chiều, nhưng còn nhiều ánh sáng lắm, có vậy mới thấy được thật xa, mênh mông; đoạng cuối bài thì là càng gần về hoàng hôn, con chim đang xoè cánh bay, bóng chiều sa nặng đến nỗi nó phải nghiêng cánh, lệnh cánh: cũng là lúc:

“Lòng quê dợn dợn vời con nước,

Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”.

Câu thơThôi Hiệu: “Yên ba giang thượng sử nhan sầu” (Tản Đàdịch: “Trên sông khóisóngcho buồn lòng ai”),do đó.Huy Cậnnói cao độ hơn: có khói trên sông, đã đành là nhớ nhà; ở đây nhớ nhà cao độ, không cần phải có khói hoàng hôn mới gợi nhớ - Cả bài thơ thúc lại ở hai câu kết này; cái điệp từ cuối cùng “dờn dợn” nói lòng quê bát ngát mênh mông, sông càng vời rộng, càng nhớ quê hương. “Tràng giang” là một bài thơ ca hát non sông, đất nước, do đó dọn đường cho lòng yêu Giang sơn, Tổ quốc. (Xuân Diệu)

24 tháng 5 2016

Điểm cao trong luồng thơ tạo vật với tâm tình này chắc hẳn là bài “Tràng giang”; thiên nhiên tạo vật ở đây là đất nươc rồi, đất nước của ta. Bài thơ hầu như trở thành cổ điển, của một nhà “thơ mới”. Vào một cách dõng dạc đàng hoàng, vì đây là “đại giang”, là sông lớn, ví dụ như sông Hồng; làtràng giang; rộng, bao gồm cả trường giang; dài; sầu trăm ngr chứ không phải ít ngả, vì là sông lớn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

Bài thơ Tràng giang giàu yếu tố tượng trưng: Nhà thơ đã sử dụng một loạt những hình ảnh tượng trưng nói về thiên nhiên, cảnh vật: củi một cành khô lạc mấy dòng, bến cô liêu, chim nghiêng cánh nhỏ…. để bày tỏ nỗi lòng của mình - cho nỗi sầu nhân thế.

Ở đoạn cuối này, sông Hương đã được nhìn nhận từ khía cạnh thơ ca.

 
28 tháng 8 2023

 phía thơ ca. → Thể hiện sông Hương là cái nôi của âm nhạc Huế.