K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10p = 600s

Trọng lượng 20 viên gạch là

\(=20\times20=400N\) 

Công thực hiện

\(A=P.h=400.4=1600J\) 

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1600}{600}=\dfrac{8}{3}W\)

11 tháng 4 2022

-Trọng lượng của 20 viên gạch là:

           \(P=20.20=400\left(N\right)\)

-Công mà anh An thực hiện được là:

          \(A=P.h=400.4=1600\left(J\right)\)

-Đổi 10 phút= 600 s.

-Công suất làm việc của anh An là:

         \(P\left(điệu\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1600}{600}\approx2,67\left(W\right)\)

Trong xây dựng, để đưa vật liệu lên cao, người ta thường dùng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định như hình 15.1.  Anh An và anh Dũng dùng hệ thống này đưa gạch lên tầng 2, cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 15 giây. Còn anh Dũng mỗi lần kéo 15 viên gạch mất 60 giây. C1- Tính công thực hiện được của anh An và anh...
Đọc tiếp

Trong xây dựng, để đưa vật liệu lên cao, người ta thường dùng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định như hình 15.1. 

Anh An và anh Dũng dùng hệ thống này đưa gạch lên tầng 2, cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 15 giây. Còn anh Dũng mỗi lần kéo 15 viên gạch mất 60 giây.

C1- Tính công thực hiện được của anh An và anh Dũng.

 

C2- Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?

a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.

d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

C3- Từ kết quả của C2, hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau: 
Anh ..........(1).......... làm việc khỏe hơn, vì ..........(2)..........

C4- Tính công suất của anh An và anh Dũng

3
17 tháng 4 2017

Trong xây dựng, để đưa vật liệu lên cao, người ta thường dùng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định như hình 15.1.

Anh An và anh Dũng dùng hệ thống này đưa gạch lên tầng 2, cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 15 giây. Còn anh Dũng mỗi lần kéo 15 viên gạch mất 60 giây.

C1- Tính công thực hiện được của anh An và anh Dũng.

Giải

Một viên gạch nặng P = 16N, cần đưa gạch lên độ cao h = 4m

Để kéo được 1 viên gạch thì cần thực hiện một công là:

\(A=P.h=16.4=64\left(J\right)\)

- Anh An kéo được 10 viên gạch lên, công anh An thực hiện để kéo gạch là:

\(A_A=A.10=64.10=640\left(J\right)\)

- Anh Dũng kéo được 15 viên gạch lên, công anh Dũng thực hiện để kéo gạch là:

\(A_D=A.15=64.15=960\left(J\right)\)

C2- Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?

a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.

d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

Các câu trả lời đúng là câu c và d.

C3- Từ kết quả của C2, hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:
Anh Dũng làm việc khỏe hơn, vì:

Theo phương án c của câu C2: Thời gian để mỗi anh thực hiện một công là 1J là:

Anh An: \(t_A=\dfrac{50}{640}\approx0,08\left(s\right)\)

Anh Dũng: \(t_D=\dfrac{60}{960}\approx0,06\left(s\right)\)

Do tA < tD nên anh Dũng làm việc khỏe hơn.

Thep phương án d của câu C2: Công mà mỗi anh thực hiện được trong một giây là:

Anh An: \(A_A'=\dfrac{640}{50}=12,8\left(J\right)\)

Anh Dũng: \(A_D'=\dfrac{960}{60}=16\left(J\right)\)

Do AA' < AD' nên anh Dũng làm việc khỏe hơn.

C4- Tính công suất của anh An và anh Dũng.

Công suất của anh An là:

\(P_A=\dfrac{A_A}{t_A}=\dfrac{640}{50}=12,8\left(W\right)\)

Công suất của anh Dũng là:

\(P_D=\dfrac{A_D}{t_D}=\dfrac{960}{60}=16\left(W\right)\)

18 tháng 4 2017

C1: Để nâng một viên gạch nặng 16N lên cao 4m cần tốn công là:

\(A_1=P.h=16.4=64J\)

Anh An kéo được 10 viên gạch lên cao nên công của anh An là:

\(A_{An}=10.A_1=10.64=640J\)

Anh Dũng kéo được 15 viện gạch lên cao nên công của anh Dũng là:

\(A_{Dũng}=15.A_1=15.64=960J\).

C2:

a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.

d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

C3: Anh An làm việc khỏe hơn, vì để kéo một viên gạch lên cao 4m anh chỉ mất có \(\dfrac{15}{10}\)giây ít hơn thời gian của anh An thục hiện công việc ấy \(\left(\dfrac{60}{15}\right)\).

C4: Công suất của anh An là:

\(P_{An}=\dfrac{A_{An}}{t_{An}}=\dfrac{640}{15}\approx42,7W\)

Công suất của anh Dũng là:

\(P_{Dũng}=\dfrac{A_{Dũng}}{t_{Dũng}}=\dfrac{960}{60}=16W\).

Giải

Trọng lượng 10 viên là

\(P=10.10=100\left(N\right)\) 

Công suất thực hiện

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{100.4}{50}=8W\) 

Sửa lỗi chính tả 

dòng dọc --> ròng rọc

đẻ --> để

công xuất --> công suất

5 tháng 4 2022

Biệt danh ; châu soi mói :>

Công ng đó thực hiện

\(A=P.h=10m.h=10.1,5.22.4=1320J\) 

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1320}{60\left(1p=60s\right)}=22W\)

Câu 1: Trong một phút, động cơ thứ nhất kéo được 20 viên gạch, mỗi viên nặng 20N lên cao 4m. Động cơ thứ hai kéo được 20 viên gạch, mỗi viên nặng 10N lên cao 8m. Nếu gọi công suất của động cơ thứ nhất là P1, của động cơ thứ hai là P2 thì biểu thức nào dưới đây đúng?A. P1 = P2    B. P1 = 2P2    C. P2 = 4P1    D. P2 = 2P1Câu 2: Một viên đạn đang bay có dạng năng lượng nào dưới đây?A. Chi cỏ động năng.B....
Đọc tiếp

Câu 1: Trong một phút, động cơ thứ nhất kéo được 20 viên gạch, mỗi viên nặng 20N lên cao 4m. Động cơ thứ hai kéo được 20 viên gạch, mỗi viên nặng 10N lên cao 8m. Nếu gọi công suất của động cơ thứ nhất là P1, của động cơ thứ hai là P2 thì biểu thức nào dưới đây đúng?

A. P1 = P2    B. P1 = 2P2    C. P2 = 4P1    D. P2 = 2P1

Câu 2: Một viên đạn đang bay có dạng năng lượng nào dưới đây?

A. Chi cỏ động năng.

B. Chỉ có thế năng

C. Chỉ có nhiệt năng.

D. Có cả động năng, thế năng và nhiệt năng.

Câu 3: Một máy đóng cọc có quả nặng khối lượng 200kg rơi từ độ cao 5m đến đập vào cọc móng, sau đó cọc bị đóng sâu vào đất 50cm. Cho biết khi va chạm, búa máy đã truyền 80% công của nó cho cọc. Lực cản của đất đối với cọc là:

A. 2000N.    B. 16000N    C. 1562,5N.    D. 16625N

Câu 4: Cần cẩu (A) nâng được l000kg lên cao 5m trong 1 phút, cần cẩu (B) nâng được 800kg lên cao 5m trong 40s. Hãy so sánh công suất của hai cần cẩu.

A. Công suất của cần cẩu (A) lớn hơn.

B. Công suất của cần cẩu (B) lớn hơn.

C. Công suất của hai cần cẩu bằng nhau.

D. Chưa đủ dữ liệu để so sánh.

Câu 5: Máy xúc thứ nhất thực hiện công lớn gấp 5 lần trong thời gian dài gấp 3 lần so với máy xúc thứ hai. Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất, P2 là công suất của máy thứ hai thì

A. P1 = 3/5 P2     B. P1 = 5/3 P2    C. P2 = 2/3 P1    D. P2 = 4P1

Câu 6: Một chiếc ô tô chuyển động đều di được đoạn đường 36km trong 30 phút. Lực cản của mặt đường là 500N. Công suất của ô tô là:

A. 500W.    B. 58kW.    C.36kW.    D. 10kW.

Câu 7: Một người kéo đều một gàu nước từ giếng sâu 9m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là 15W. Trọng lượng gàu nước là

A. 30N.    B. 36N.    C.50N.    D. 45N.

Câu 8: Trường hợp nào sau đây khi hoạt động có công suất lớn nhất?

A. Một người thợ cơ khí sinh ra một công 4800J trong 8 giây.

B. Một người thợ mỏ trong thời gian 5 giây đã thực hiện một công 2200J.

C. Một vận động viên điền kinh trong cuộc đua đã thực hiện một công 7000J trong thời gian 10 giây.

D. Một công nhân xây dựng tiêu tổn một công 36kJ trong một phút.

Câu 9: Trường hợp nào sau đây có sự bảo toàn cơ năng cùa vật?

A. Một vật rơi từ trên cao xuống dưới.

B. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

C. Viên bi chuyển động trên mặt phăng tương đối nhẵn.

D. Một con bò đang kéo xe.

Câu 10: Xếp 100 triệu phân tử của một chất nối liền nhau thành một hàng thì cũng chưa dài đến 2cm. Điều này cho thấy kích thước của phân tử:

A. cỡ 2.10-6 cm B. lớn hơn 2.10-7 cm

C. nhỏ hơn 2.10-8 cm D. từ 2.10-7 cm đến 2.10-6 cm

BTVN các em làm – thứ 3 nộp, ai ko làm cô hạ hạnh kiểm

1
21 tháng 2 2022

1.A
2.D
3.B
4.B
5.B
6.D
7.C
8.C
9.B
10.C

21 tháng 2 2022

Wow, a mây zing gút chóp :D

10 tháng 5 2018

B

Công suất động cơ thứ nhất là  P 1  = A/t = 20.20.4/60 = 80/3 (W)

Công suất động cơ thứ hai là  P 2  = A/t = 20.10.8/120 = 40/3 (W)

Vậy  P 1 = 2 P 2

Câu 10. Một người thợ xây chuyển gạch từ tầng 1 lên tầng 2 có độ cao 4m , biết mỗi lần như vậy anh ta phải mất thời gian 1 phút để chuyển được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 1,5 kg. tính công suất làm việc của người thợ?Câu 11. Ngân và Hằng quan sát một khách ngồi trong một toa tàu đang chuyển động.Ngân nói:” Người hành khách có động năng vì đang chuyển động”.Hằng phản đối:” Người hành khách không có...
Đọc tiếp

Câu 10. Một người thợ xây chuyển gạch từ tầng 1 lên tầng 2 có độ cao 4m , biết mỗi lần như vậy anh ta phải mất thời gian 1 phút để chuyển được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 1,5 kg. tính công suất làm việc của người thợ?
Câu 11. Ngân và Hằng quan sát một khách ngồi trong một toa tàu đang chuyển động.
Ngân nói:” Người hành khách có động năng vì đang chuyển động”.
Hằng phản đối:” Người hành khách không có động năng vì đang ngồi yên trên tàu”.
Hỏi ai đúng, ai sai? Tại sao?
Câu 12. Người ta kê một tấm ván để kéo một cái hòm khối lượng 60kg lên một xe tải. Sàn xe tải cao 0,8m, tấm ván dài 2,5m, lực kéo bằng 300N. 
a.Tính lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván. 
b.Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Câu 13. Hãy nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng? Lấy ví dụ.
Câu 14. Thả một thìa muối vào một cốc nước rồi khuấy lên, muối tan và nước có vị mặn. Hãy giải thích vì sao?
Câu 15. Cá muốn sống được phải có không khí. Nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước? giải thích?
Câu 16:  Một người kéo một vật từ giếng sâu 15m lên đều trong 30s. Người ấy phải dùng một lực 100N. Tính công suất của lực kéo.

2
16 tháng 3 2022

Câu 10.

Công người thợ thực hiện:

\(A=P\cdot h=10\cdot10\cdot1,5\cdot4=600J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{1\cdot60}=10W\)

Câu 12.

Công có ích:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot0,8=480J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot s=300\cdot2,5=750J\)

Công ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=750-480=270J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{2,5}=108N\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{480}{750}\cdot100\%=64\%\)

16 tháng 3 2022

Câu 11. Ngân và Hằng quan sát một khách ngồi trong một toa tàu đang chuyển động.
Ngân nói:” Người hành khách có động năng vì đang chuyển động”.
Hằng phản đối:” Người hành khách không có động năng vì đang ngồi yên trên tàu”.
Hỏi ai đúng, ai sai? Tại sao?

Giúp eim câu này ik ạ

Công suất anh An

\(P_1=\dfrac{A}{t}=\dfrac{180.2}{40}=9W\)

Công suất anh Bình 

\(P_2=\dfrac{A'}{t'}=\dfrac{120.2}{45}=5,3W\\ \Rightarrow P_1>P_2\)

13 tháng 3 2019

D

Công suất của cần cẩu (A) là

P 1  = A/t = 12.40.4/60 = 320W

Công suất của cần cẩu (B) là 

P 2  = A/t = 100.42.7.2/30 = 960W

Vậy  3 P 1 = P 2

Bài C1: (trang 52 SGK Lý 8)Tính công thực hiện được của anh An và anh Dũng.Bài C2: (trang 52 SGK Lý 8)Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn...
Đọc tiếp

Bài C1: (trang 52 SGK Lý 8)

Tính công thực hiện được của anh An và anh Dũng.

Bài C2: (trang 52 SGK Lý 8)

Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?

a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn ( thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.

d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

Bài C3: (trang 52 SGK Lý 8)

Từ kết quả của C2, hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau: Anh …(1).. làm việc khỏe hơn, vì ..(2)…

Bài C4: (trang 53 SGK Lý 8)

Tính công suất của anh An và anh Dũng trong ví dụ ở đầu bài học.

Bài C5: (trang 53 SGK Lý 8)

Để cày một sào đất, người ta dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nhưng nếu dùng máy cày Bông Sen thì chỉ mất 20 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

Bài C6: (trang 53 SGK Lý 8)

Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 9 km/h. Lực kéo của ngựa là 200N

a) Tính công suất của ngựa.

b) Chứng minh rằng P = F.v

7
22 tháng 7 2016

Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?

a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn ( thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.

d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

22 tháng 7 2016

Bài C1:

Công của anh An thực hiện: A1 = 10. 16. 4 = 640  J.

Công của anh Dũng thực hiện: A2 = 15. 16. 4 = 960 J.

Vậy Dũng thực hiện được công lớn hơn An