Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 )
Xét hình thang ABCD (AB//CD)
góc A + góc D =180 độ (2 góc trong cùng phía )
góc B +góc C =180 độ
- Nếu góc A tù (> 90độ) => góc D nhọn
- Nếu góc B tú => góc C nhọn
=> hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, có nhiều nhất 2 góc nhọn
2 ) Giả sử ABCD là hình thang có đáy AB//CD
Khi đó ta có góc A + góc D bằng 180 độ (2 góc kề 1 cạnh bên hình thang bù nhau) (Hoặc bạn hiểu là 2 góc trong cùng phía bù nhau đó)
Vậy tia phân giác góc A nên bằng nửa góc A
TIa phân giác góc D bằng nửa góc D
Vậy Cộng 2 góc tia phân giác đó bằng 180độ chia 2 bằng 90 độ
2,
Giả sử ABCD là hình thang có đáy AB//CD
Khi đó ta có góc A + góc D bằng 180 độ (2 góc kề 1 cạnh bên hình thang bù nhau) (Hoặc bạn hiểu là 2 góc trong cùng phía bù nhau đó)
Vậy tia phân giác góc A nên bằng nửa góc A
TIa phân giác góc D bằng nửa góc D
Vậy Cộng 2 góc tia phân giác đó bằng 180 độ chia 2 bằng 90 độ
a) - Nếu 4 góc trong tứ giác đều nhọn (nhỏ hơn 90o) => Tổng 4 góc < 4.90o = 360o => Vô lí vì tổng 4 góc trong tứ giác bằng 360o
- Nếu có 3 góc nhỏ hơn 900 ; 1 góc > 90o => Tổng 3 góc đó < 3.90o = 270o => góc còn lại lớn hơn 360o - 270o = 90o (thỏa mãn)
Vậy tứ giác có thể có nhiều nhất 3 góc nhọn
b) - Nếu 4 góc tứ giác đều tù => Tổng 4 góc > 4.90o = 360o => vô lí vì tổng 4 góc trong 1 tứ giác = 360o
- Nếu 3 góc tù và 1 góc nhọn
Tổng 3 góc tù > 3.90o = 270o => góc còn lại của tứ giác < 360o - 270o = 90o (thỏa mãn)
Vậy 1 tứ giác có thể có nhiều nhất 3 góc tù
nhiều nhất 4 góc vuông
3 góc nhọn
2 góc tù
thế còn chứng minh thì sao hả bạn