Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vì trong pha tiềm phát sinh vật chỉ thích nghi với môi trường và số lượng tế bào chưa tăng nên số tế bào chỉ tăng sau 1,5 giờ.
\(\rightarrow\) Tế bào chỉ tăng trong thời gian: \(5-1,5=3,5(h)\)
\(\rightarrow\) Số lần phân chia là: \(\dfrac{210}{30}=7\left(l\right)\)
\(\rightarrow\) Số lượng tế bào quần thể sau 5 giờ kể từ pha tiềm phát là: \(10^5.7=700000(tb)\)
Ta có: g = 30 phút; t = 3h = 180 phút; N0 = 200; Nt= 102400;
Số tế bào thu được sau 4h: Nt = N0.2n
2n = 512 à n = 9
Vậy thời gian thế hệ: g = t/n = 60.3/9 = 20 phút
Đáp án A
Số tb trong quần thể sau 3h = 180 phút : (180 :30).103=6.103 tb
Sau 3h xảy ra số lần phân bào là: 180 : 30 = 6 lần
Sau 3h có số tế bào là: 103 x 26 = 64000 tế bào
a. thời gian thế hệ là 20 phút
b. 4 giờ = 240 phút -> xảy ra 12 lần phân bào
100x 212= 490.600 (tế bào).
Ta có: Nt=2n.No
=> 32.102=2n.102
=> n=4
Ta có: n=t/g
=> t=n.g=4.20=80'=1h20'
mà nuôi cuối trong 2h => thời gian pha tiềm phát=40'
Vậy: Quá trình nuôi cấy có trải qua pha tiềm phát và thời gian là 40 phút
Ta có: g = ? phút; t = 4h = 240 phút; N0 = 400; Nt = 102400
Số tế bào thu được sau 4h: Nt = N0.2n
2n = 258 → n = 8
Vậy thời gian thế hệ: g = t/n = 240/8 = 30 phút.
Đáp án B
Ta có g = 20 phút; t = 2h = 120 phút; N 0 = 10 4 .
Số thế hệ được sinh ra: n = t/g = 6
Vậy: N, = N0.2n= 104.26
Đáp án D