K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2016

cuối hk1 số học sinh giỏi bằng: 2/2+7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)                                                                                                            cuối hk2 số học sinh giỏi bằng : 1/1+3 = 1/4 (số học sinh cả lớp)                                                                                                         1 học sinh khá xếp loại giỏi tương ứng với: 1/4 - 2/9 = 1/36 (số học sinh cả lớp)                                                                                    số học sinh cả lớp là : 36 em                        

9 tháng 7 2016

Số hsinh giỏi = 2/7 số hsinh khá 

=> Số hsinh khá = 2/9 số hsinh cả lớp

Số hsinh giỏi = 1/3 số hsinh khá

=> Số hsinh khá = 1/4 số hsinh cả lớp

1 hsinh khá ứng với :

1/4 - 2/9 = 1/36 ( tổng số hsinh )

Số hsinh cả lớp là :

1 : 1/36 = 36 ( hsinh )

ĐS:_________________________

Lớp đó có 36 học sinh

15 tháng 6 2017

Xin lổi , mình nhầm : 

Cuối kì 1 , số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh khá =.> số hoc sinh giỏi = 2/9 số học sinh cả lớp

Cuối năm , số học sinh giỏi = 1/3 số học sinh khá => số học sinh giỏi = 1/4 số học sinh cả lớp

1 học sinh chiếm:

  1/4 - 2/9 = 1/36 số học sinh cả lớp 

Vậy lớp đó có : 

 1 : 1/36 = 36 học sinh 

        Đáp số : 36 hs

Kết bạn mình nha

  

15 tháng 6 2017

kết quả đúng là

36 học sinh

Đáp số.......

2 tháng 9 2020

Gọi số học sinh giỏi là x ; học sinh khá là y .

Theo đề bài : Cuối HKI có :

\(x=\frac{2}{7}y\)

\(\Leftrightarrow2y=7x\)(1)

Cuối năm có :

\(\left(x+1\right)=\frac{1}{3}\left(y-1\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+3=y-1\)

\(\Leftrightarrow3x-y+4=0\)

\(\Leftrightarrow6x-2y+8=0\)(2) ( Nhân cả 2 vế với 2 )

Thế (1) vào (2) ta có :

\(6x-7x+8=0\)

\(\Leftrightarrow8-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

Từ (1) ta có \(y=\frac{7}{2}x=28\)

Vậy số học sinh trong lớp đó là x + y = 36 ( học sinh )

31 tháng 3 2018

bài mẫu link: https://olm.vn/hoi-dap/question/78475.html

Coi số học sinh còn lại trong học kỳ I là 1.

                                      Vậy số học sinh lớp đó có bằng: 

                                        2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)

                               Số học sinh giỏi lớp đó có trong học kỳ I bằng: 

                                      2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)

 Coi số học sinh còn lại trong học kỳ II là 1.

                                          Vậy số học sinh lớp đó có bằng: 

                                   1/3 + 1 = 4/3 (số học sinh còn lại)

                            Số học sinh giỏi lớp đó có trong học kỳ I bằng:

                                  1/3 : 4/3 = 1/4 (số học sinh cả lớp)

                                     1 học sinh trong lớp đó bằng:

                                1/4 - 2/9 = 1/36 (số học sinh cả lớp)

                                       Số học sinh lớp đó có là:

                                        1 : 1/36 = 36 (học sinh)

                         Đáp số: tự điền

30 tháng 3 2017

36 học sinh

5 tháng 4 2018

... hoc sinh ban a

5 tháng 4 2018

Cuối kì 1 , số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\)số học sinh khá => số học sinh giỏi = \(\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp

Cuối năm, số học sinh giỏi = \(\frac{1}{3}\)số học sinh khá => số học sinh giỏi = \(\frac{1}{4}\)số học sinh cả lớp

1 học sinh chiếm :

      \(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)số học sinh cả lớp

Vậy lớp đó có :

          \(1:\frac{1}{36}=36\)học sinh

ĐS : bạn tự ghi nha

9 tháng 8 2015

Do cuối kỳ I sô học sinh giỏi chiếm 2/7 số học sinh khá và lớp chỉ có học sinh giỏi và khá nên ta coi số học sinh của lớp là 9 phần trong đó số học sinh giỏi chiểm 2/9 số học sinh cả lớp. 
=> Đặt số học sinh lớp đó là x (x > 0 ; x là số tự nhiên) (học sinh) 
=> Số học sinh giỏi kỳ I là 2x/9 
Do cuối kỳ II số học sinh giỏi chiếm 1/3 số học sinh khá nên số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp => số học sinh giỏi kỳ II là x/4 
Do kỳ II có số học sinh giỏi nhiều hơn kỳ I là 1 học sinh nên: 
x/4 - 2x/9 = 1 
<=> x(1/4 - 2/9) = 1 
<=> x(1/36) = 1 
<=> x = 36 (thoả mãn điều kiện x > 0 ; x là số tự nhiên) 
Vậy lớp đó có 36 học sinh.

7 tháng 7 2016

học kì I số học sinh gioi bằng \(\frac{2}{2+7}\)=\(\frac{2}{9}\)(số học sinh ca lớp)

Cuối năm số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{1+3}\)=\(\frac{1}{4}\)(số học sinh cả lớp)

P/s chỉ số học sinh giỏi tăng của cuối năm so với học kì I là

                            \(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}\)=\(\frac{1}{36}\)(số hoc sinh cả lớp)

\(\frac{1}{36}\)ứng với 1 hoc sinh

số hoc sinh cả lớp là

                         1:\(\frac{1}{36}\)=36( hoc sinh)

vậy số học sinh cả lớp là 36 hoc sinh

k mình nha