Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$n_{HCl} = 0,6V_1(mol) ; n_{NaOH} = 0,4V_2(mol)$
$V_1 + V_2 = 0,6(1)$
TH1 : HCl dư
$n_{HCl\ dư} =0,6V_1 - 0,4V_2 (mol)$
$Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{HCl\ dư} = 6n_{Al_2O_3} = 0,12(mol)$
$\Rightarrow 0,6V_1 - 0,4V_2 = 0,12(2)$
Từ (1)(2) suy ra $V_1 = 0,36(lít) ; V_2 = 0,34(lít)$
TH2 : NaOH dư
$n_{NaOH\ dư} = 0,4V_2 - 0,6V_1(mol)$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H_2O$
$n_{NaOH\ dư} = 0,4V_2 - 0,6V_1 = 2n_{Al_2O_3} = 0,04(3)$
Từ (1)(3) suy ra $V_1 = 0,2(lít) ; V_2 = 0,4(lít)$
AlO3 là chất gì em ha? Hay là Al2O3
Em xem lại đề em nha!
trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A.
=> V1 + V2 = 0,6 (1)
ta có số mol các chất là:
0,6V1 mol HCl
0,4V2 mol NaOH
0,01 mol Al2O3
để hòa tan được Al2O3 thì trong dd phải còn HCl dư hay là NaOH dư, ta xét 2 trường hợp:
trường hợp 1: HCl dư
NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
0,4V2 --->0,4V2 mol
sau khi phản ứng với NaOH, HCl còn lại (0,6V1 - 0,4V2) mol
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
0,01 --- -->0,06 mol
vì HCl dư hòa tan được 0,01 mol Al2O3
=> số mol HCl dư là:
0,6V1 - 0,4V2 = 0,06 (2)
giải hệ PT gồm (1) và (2) ta được:
V1 = V2 = 0,3 lít
trường hợp 2: NaOH dư
---HCl + NaOH ---> NaCl + H2O
0,6V1-->0,6V1 mol
sau phản ứng trên, NaOH còn dư (0,4V2 - 0,6V1)
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
0,01 --- -->0,02 mol
=> số mol NaOH dư là:
0,4V2 - 0,6V1 = 0,02 (3)
giải hệ PT gồm (1) và (3) ta được:
V1 = 0,22 lít
V2 = 0,38 lít
nHCl (1) = 9.125/36.5 = 0.25
nHCl (2) = 5.47/36.5 = 0.15
Theo đề bài ta có:
[A] - [B] = 0.4M
<=> 0.25/V1 - 0.15/V2 = 0.4 (*)
mà V1 + V2 = 2
=> V1 = 2 - V2 thế vào (*)
Ta được:
0.4V2⁰² - 0.4V2 - 0.3 = 0
Giải pt bậc 2 ta được
x1 = 1.5
x2 = - 0.5 < 0 loại
Vậy V2 = 1.5L ; V1 = 2 - 1.5 = 0.5L
Bài 1:
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{37,6}\cdot100\%\approx14,89\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=85,11\%\)
Bài 3:
PTHH: \(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HNO_3}=0,05\cdot1=0,05\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{342\cdot5\%}{171}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) Axit p/ứ hết, Bazơ còn dư sau p/ứ
\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa xanh
Theo PTHH: \(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,025\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,025\cdot261=6,525\left(g\right)\)