Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{H^+}=n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}=0,2.1+2.0,2.0,5=0,4\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
⇒ nOH- = nH+ = 0,4 (mol)
Mà: \(n_{OH^-}=n_{NaOH}+2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,5+2.0,3.a\left(mol\right)\)
⇒ 0,3.0,5 + 2.0,3.a = 0,4 ⇒ a = 5/12 (M)
\(n_{Ba^{2+}}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.\dfrac{5}{12}=0,125\left(mol\right)\)
\(n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)
\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m=m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)
Nhận thấy khi lượng NaOH tăng lên, lượng AlCl3 không đổi thì lượng kết tủa tăng lên → thí nghiệm 1 thì NaOH hết, AlCl3 còn dư ; thí nghiệm 2 cả NaOH và AlCl3 đều hết (xảy ra hiện tượng hòa tan kết tủa)
Thí nghiệm 1: Ta có 3× nkết tủa = nOH- = 0,6 mol → 0,2a= 0,6 → a= 3
Thí nghiệm 2:Ta có 4×nAl3+ = nOH- + nkết tủa → 4×0,5b= 0,4×3 + 0,3 → b= 0,75
Đáp án A
Ta có
\(\text{nHCl=0,2.0,1=0,02(mol)}\)
\(\text{nH2SO4=0,2.0,05=0,01(mol)}\)
2HCl+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaCl2+2H2O
H2SO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4+2H2O
Ta có pH=13\(\rightarrow\)Ba(OH)2 dư
pH=13\(\rightarrow\)pOH=1\(\Rightarrow\)CM[OH-]=0,1(M)
\(\rightarrow\)CMBa(OH)2 dư=0,05(M)
\(\text{nBa(OH)2 dư=0,05.0,5=0,025(mol)}\)
\(\text{m=0,01.233=2,33(g)}\)
nBa(OH)2=0,025+0,02/2+0,01=0,045(mol)
\(\rightarrow\)a=\(\frac{0,045}{0,3}\)=0,15(M)
Trộn lẫn 500 ml dung dịch H2SO4 0.3M với 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH aM, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 19,1 gam muối. Giá trị của a là
A: 0,3 B: 1 C: 1,5 D: 2
Trộn lẫn 500 ml dung dịch H2SO4 0.3M với 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH aM, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 19,1 gam muối. Giá trị của a là
B: 1