K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

PTHH:

2Cu + O2 =(nhiệt)=> 2CuO

0,55----------------------0,55

CaCO3 =(nhiệt)=> CaO + CO2

a-------------------------a

MgCO3 =(nhiệt)=> MgO + CO2

b-------------------------b

Ta có: nCu = \(\frac{35,2}{64}=0,55\left(mol\right)\)

Đặt số mol CaCO3 , MgCO3 trong hỗn hợp A lần lượt là a, b (mol)

Theo đề ra, ta có:mA = mCu + mCaCO3 + mMgCO3 = 53,6

\(\Leftrightarrow m_{CaCO3}+m_{MgCO3}=53,6-m_{Cu}\)

\(\Leftrightarrow100a+84b=53,6-35,2=18,4\left(1\right)\)

Mặt khác: Sau khi nung khối lượng chất rắn không đổi

Suy ra: mCuO + mCaO + mMgO = 53,6

\(\Leftrightarrow0,55\times80+56a+40b=53,6\)

\(\Leftrightarrow56a+40b=53,6-0,55\times80=9,6\left(2\right)\)

Từ (1), (2), ta có hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix}56a+40b=9,6\\100a+84b=18,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}m_{CaCO3}=0,1\times100=10\left(gam\right)\\m_{MgCO3}=0,1\times84=8,4\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)

18 tháng 1 2017

\(2Cu\left(0,55\right)+O_2\left(0,275\right)\rightarrow2CuO\left(0,275\right)\)

\(CaCO_3\left(x\right)\rightarrow CaO\left(x\right)+CO_2\left(x\right)\)

\(MgCO_3\left(y\right)\rightarrow MgO\left(y\right)+CO_2\left(y\right)\)

\(n_{Cu}=\frac{35,2}{64}=0,55\)

Gọi số mol của CaCO3 và MgCO3 lần lược là x, y ta có

\(100x+84y=53,6\left(1\right)\)

Khối lượng O2 thêm vào đúng bằng khối lượng CO2 thoát ra nên

\(44\left(x+y\right)=0,275.32\Leftrightarrow x+y=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}100x+84y=53,6\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=2,3\\y=-2,1\end{matrix}\right.\)

Đề sai hay sao thế

8 tháng 8 2016

đề sai rồi nha bạn

 

8 tháng 8 2016

ak mik nhầm xin lỗi nha mk xem lại đã

10 tháng 6 2023

Gọi \(n_{CaCO_3}=a\left(mol\right)\)  và \(n_{MaCO_3}=b\left(mol\right)\)

PTHH: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

\(MgCO_3\underrightarrow{t^o}MgO+CO_2\)

\(\Rightarrow m_{hh}=100a+84b=18,4\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow a+b=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=b=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=10g;m_{MgCO_3}=8,4g\)

\(\Rightarrow\%m_{CaCO_3}=\dfrac{100\%.10}{18,4}\approx54\%;\%m_{MgCO_3}=100\%-54\%=46\%\)

15 tháng 3 2022

P2:

\(n_{Mg}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

          0,15<-------------------0,15

=> nMg = 0,15 (mol)

P1:

\(m_{tăng}=m_{O_2}=8\left(g\right)\) => \(n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

            0,15-->0,075

           2Cu + O2 --to--> 2CuO

         0,35<-0,175

=> m = (0,15.24 + 0,35.64).2 = 52 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{2.0,15.24}{52}.100\%=13,85\%\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{2.0,35.64}{52}.100\%=86,15\%\end{matrix}\right.\)

Do khối lượng chất rắn trong X và Y bằng nhau

=> Lượng O2 sinh ra khi phân hủy KClO3 phản ứng hết với Cu

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

                  a--------------->1,5a

            2Cu + O2 --to--> 2CuO

              3a<--1,5a

=> b \(\ge\) 3a

10 tháng 12 2021

\(m_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}.44=6,6(g)\)

Áp dụng định luật BTKL: \(m_{\text{hh muối}}=m_{\text{hh oxit}}+m_{CO_2}=76+6,6=82,6(g)\)

12 tháng 10 2016

Gọi: 

M là NTK của R 
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3. 

a/

Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15 
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam. 

--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam. 

Mà m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra 
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam 
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam 
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3 
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929% 
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071% 
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol. 
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116. 
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a. 
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe. 

b/

Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80). 

m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam. 

12 tháng 10 2016
Đặt a, b là số mol của MgCO3 và Rx(CO3)y

m = 84a + (Rx + 60y)b = 14,2 g

nCO2 = a + by = \(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15 
nHCl = 2nCO2 = 0,3
mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 g
mdd = \(\frac{10,95.100}{7,3}\) = 150 g

Khối lượng dd sau phản ứng: 150 + 14,2 - 0,15.44 = 157,6 g
nMgCl2 = a \(\frac{157,6.6,028}{100.95}=0,1\)
Thay a vào trên ta được:
Rbx + 60by = 5,8
mà by = 0,05 [/COLOR]
=> b = \(\frac{0,05}{y}\)
=> Rx/y = 56
x = y = 1 và R = 56 => Fe 

nMgCO3 = 0,1 mol và nFeCO3 = 0,05 
=> %

b. nMgO = nMgCO3 = 0,1 
nFe2O3 = nFeCO3/2 = 0,025 
m = 0,1.40 + 0,025.160 = 8 g  
6 tháng 4 2017

 

m C a C O 3 = m C a O + m C O 2 m M g C O 3 = m M g O + m C O 2