Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) mH2SO4=490x20%= 98g → nH2SO4= 1 mol
mBaCl2=41,6g → nBaCl2=0,2 mol
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
ban đầu: 0,2 mol 1 mol
PƯ: 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol 0,4 mol
Còn lại 0 mol 0,8 mol 0,2 mol 0,4 mol
Như vậy: kết tủa A: 0,2 mol BaSO4; Dung dịch B: 0,8 mol H2SO4 dư và 0,4 mol HCl
→mA= mBaSO4= 0,2 x 233 = 46,6g
mdung dịch B= mdung dịch H2SO4 + mdung dịch BaCl2 - m↓BaSO4
= 490 + 800 - 46,6 = 1243,4g
%H2SO4 = ( 0,8 x 98)/1243,4 x100% = 6,31%
%HCl = ( 0,4 x 36,5)/1243,4 x100% = 1,17%
b)Trong 1000g dung dịch NaCl 15% có: mNaCl= 1000 x 15% = 150g
→mH2O= mdung môi = mdung dịch - mchất tan = 1000 - 150 = 850g
600ml = 0,6l
600ml = 0,6l
\(n_{H2SO4}=1.0,6=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{BaCl2}=0,5.0,6=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4|\)
1 1 2 1
0,6 0,3 0,6 0,3
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,6}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)
⇒ H2SO4 dư , BaCl2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của BaCl2
\(n_{BaSO4}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaSO4}=0,3.233=69,9\left(g\right)\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,3.2}{1}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,6-0,3=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{ddspu}=0,6+0,6=1,2\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{1,2}=0,5\left(M\right)\)
\(C_{M_{H2SO4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,3}{1,2}=0,25\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
a)
$Fe +H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$FeSO_4 + 2KOH \to Fe(OH)_2 + K_2SO_4$
$4Fe(OH)_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 4H_2O$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{20}{160} = 0,125(mol)$
Theo PTHH : $n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,25(mol)$
$m_{Fe} = 0,25.56 = 14(gam)$
b)
$n_{H_2} = n_{Fe} = 0,25(mol)$
$V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$
c)
$n_{H_2SO_4} = n_{Fe} = 0,25(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,25}{1} = 0,25(lít) = 250(ml)$
\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeSO_4+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+K_2SO_4\\4 Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(a.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{20}{160}=0,125\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{4}{2}.0,125=0,25\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\\ b.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ c.V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
cho mình hỏi nha:H2SO4 trong đề đặc hay loãng vậy, pư có đun nóng ko ? Nếu ko phải đặc nóng thì pư ko xảy ra đâu bạn à
BaCl2 + H2SO4 ➜ BaSO4↓ + 2HCl
\(n_{BaCl_2}=0,3\times1=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,5\times1,5=0,75\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{BaCl_2}=n_{H_2SO_4}\)
Theo bài: \(n_{BaCl_2}=\dfrac{2}{5}n_{H_2SO_4}\)
Vì \(\dfrac{2}{5}< 1\) ⇒ dd BaCl2 hết, dd H2SO4 dư
a) Theo PT: \(n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,3\times233=69,9\left(g\right)\)
b) Dung dịch thu được gồm: H2SO4 dư và HCl
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}pư=n_{BaCl_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}dư=0,75-0,3=0,45\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=2\times0,3=0,6\left(mol\right)\)
\(\Sigma m_{dd}=0,3+0,5=0,8\left(l\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}dư=\dfrac{0,45}{0,8}=0,5625\left(M\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,8}=0,75\left(M\right)\)
Sửa đề:
trộn 200g dd CuCl2 1M với 200g đ naoh 10.% sau pư lọc bỏ kết tủa thu đc dd A. Nung kết tủa đến khối lương không đổi.
a) tính C% của các chất trong A (D của CuCl2+1.12g/ml)
b) tính khối lượng chất rắn sau khi nung kết tủa
--------------------
\(n_{CuCl_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{200.10\%}{40}=0,5\left(mol\right)\)
\(Pt:CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
0,2mol 0,5mol ---> 0,2mol--> 0,2mol
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
0,2mol ------>0,2mol
Lập tỉ số: \(n_{CuCl_2}:n_{NaOH}=0,2< 0,25\)
=> CuCl2 hết, NaOH dư
\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)
\(C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.40.100}{200}=2\%\)
b) \(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
Muối CuCl có tồn tại nha. Vì đồng có 2 hóa trị là I và II. Chỉ là hóa trị II ko phổ biến thôi. Nhưng mà bài này chắc là bạn gõ thiếu thật
\(n_{BaCl_2}=\frac{41,6}{208}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4->2HCl+BaSO_4\downarrow\)
Theo PT ta và đề bài lập tỉ lệ:
\(\frac{0,2}{1}< \frac{0,4}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư.\) BaCl2 hết => tính theo \(n_{BaCl_2}\)
b. Theo PT ta có:
\(n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\)
c. \(m_{H_2SO_4}=200.1,3=260\left(g\right)\)
\(m_{BaCl_2}=0,2.208=41,6\left(g\right)\)
mdd sau phản ứng \(=260+41,6-46,6=255\left(g\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{H2SO4\left(dư\right)}=\frac{mct}{mdd}.100\%=\frac{98.0,2}{255}.100\%\approx7,7\%\)
=> \(C\%_{HCl}=\frac{36,5.0,4}{255}.100\%\approx5,73\%\)
1.
Khối lượng giảm là khối lượng H2O hoá hơi rồi bay đi: 25-16=9g
\(\rightarrow\)nH2O=\(\frac{9}{18}\)=0,5 mol
nCuSO4=\(\frac{16}{160}\)=0,1 mol
nCuSO4:nH2O=1:5
\(\rightarrow\) x=5, muối ngậm nước là CuSO4.5H2O
2.
\(\text{mdd = 1,2. 500 = 600 g}\)
\(\text{20: 100 = (mNaOH : 600)}\)\(\rightarrow\) mNaOH = 120 g \(\rightarrow\) nNaOH = 3 mol
Công thức tổng quát : Số mol chất tan \(\text{A = (C%. D. V): (100M) }\)với M là phân tử khối của chất tan A
3.
a, Giả sử có 184g dd H2SO4 98%\(\rightarrow\) mH2SO4=180,32g
\(\rightarrow\)nH2SO4= \(\frac{180,98}{98}\)=1,84 mol
V H2SO4=\(\frac{184}{1,84}\)=100ml=0,1l
\(\rightarrow\) CM=\(\frac{1,84}{0,1}\)=18,4M
b,
C%= \(\frac{\text{m ct. 100}}{\text{ m dd}}\)
d= \(\frac{\text{m ct}}{\text{V dd}}\)
CM=\(\frac{\text{n ct}}{\text{V dd}}\)
\(\rightarrow\)C%=\(\frac{\text{d. V dd . 100}}{\text{m dd}}\)
\(\Leftrightarrow\) C%=\(\frac{\text{d. n ct. 100}}{\text{CM. m dd}}\)
4.
Ban đầu:
\(\text{mddH2SO4 = 100 . 1,137 = 113,7}\)
nH2SO4 = \(\frac{\text{113,7 . 20%}}{98}\) = 0,232 mol
nBaCl2 = \(\frac{\text{400 . 5,29%}}{208}\) = 0,1 mol
PTHH: H2SO4 + BaCl2 —> BaSO4 + 2HCI
Bđ:_____ 0,232____0,1__________________(mol)
Pứ: ______0,1_____0, 1______0,1____0,2___(mol)
Sau pứ:____0,132____0___________________(mol)
\(\text{mBaSO4 = 0,1.233 = 23,3 gam}\)
Khối lượng dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa:
mddB = mddH2SO4 + mddBaCl2 - mBaSO4 = 490,4
C%HCI = \(\frac{\text{0,2.36,5}}{490,4}\) = 1,49%
C%H2SO4 dư = \(\frac{\text{0,132.98}}{490,4}\)= 2,64%
Trong dd ban đầu:
K+_____a mol
Mg2+___b mol
Na+____c mol
Cl-_____a + 2b + c mol
mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1)
nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol
Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g.
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*)
Khi cho Mg vào A có pư:
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+)
0.02__0.04
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r)
0.41___0.41
Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2)
Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2:
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2
Khi nung:
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O
Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có:
b = 0.08 mol_________________________(3)
(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1
mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g
bạn ơi cho mình hỏi tính mH2SO4 theo công thức gì vậy