K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trò chơi “Sóc leo cành cây”

Chuẩn bị:

1. Vẽ một cành cây kèm theo một đoạn của trục số từ \( - 5\) đến 5. Tại điểm \( - 5\) ghi chữ gốc cành, tại điểm 5 ghi chữ đầu cành.

2. Một vài miếng bìa nhỏ có vẽ hình các con sóc và ghi tên các bạn chơi. Ví dụ: Lan-sóc nâu, Hùng- sóc xám,...

3. Bảy tấm bia có ghi bảy số nguyên từ \( - 3\) đến 3.

Tiến hành hoạt động:

1. Chia học sinh thành các nhóm.

2. Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn cách chơi.

- Đầu tiên, mỗi người lần lượt xáo và rút bìa (như xáo bài) rồi rút được tấm bìa ghi số nào thì đặt hình sóc có tên của mình lên điểm đó trên cành cây.

- Sau đó, mỗi người cũng xáo và rút bìa như lần đầu, lấy số tại điểm mình đang đứng cộng với số rút được.

- Ở lần kế tiếp thì lấy số tại điểm mình đang đứng trừ cho số rút được.

- Phải đảm bảo xáo các tấm bìa trước khi rút và phải luân phiên cộng, trừ, ... cho số đã rút được.

- Người thẳng là người đầu tiên có vị trí nhỏ hơn \( - 5\) (nghĩa là đã đến được thân cây và leo xuống đất), hoặc là người cuối cùng còn lại trên cành cây.

- Người thua là người có vị trí lớn hơn +5 (nghĩa là đã vượt quá đầu cành và bị rơi xuống đất).

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 10 2023

Các em thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

Ví dụ:

Tên bạn LAN ghi ở tấm bìa hình sóc nâu.

Lần thứ nhất, bạn LAN rút được tấm bìa số \( - 2\) thì đặt bìa hình sóc nâu tại điểm \( - 2\)  như trên hình:

 

Lần thứ 2, bạn LAN rút được số 3. Vị trí của LAN lúc này là:  \( - 2 + 3 = 1\). LAN ở điểm 1.

Lần thứ 3, bạn Lan rút được số \( - 1\) thì vị trí của LAN lúc này là: \(1 + \left( { - 1} \right) = 0\). LAN ở điểm 0.

- Người đầu tiên có vị trí nhỏ hơn \( - 5\) thì người đó là người thắng (nếu có) hoặc người cuối cùng ở lại trên cành cây (nếu những bạn khác đều có vị trí lớn hơn +5).

- Người thua là người có vị trí lớn hơn +5 (nghĩa là đã vượt quá đầu cành và bị rơi xuống đất).

7 tháng 10 2023

Tham khảo:

a. Trong 20 lần chơi có 15 lần em thắng, 5 lần bạn em thắng;

b. Xác suất thực nghiệm của sự kiện Em thắng là:\(\frac{{15}}{{20}}=\frac{{3}}{{4}}\)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện Bạn em thắng là: \(\frac{{5}}{{20}}=\frac{{1}}{{4}}\)

c. Biểu đồ cột:

Giúp mình với nhé các bạn, mình đang cần gấp đó. điền vào chỗ ..... nha mí bạnCâu 1:  Một buổi sáng, bác Mai tập thể dục bằng cách cứ đi 9 bước rồi lại lùi 1 bước. Hỏi sau khi đi được tất cả 2016 bước thì bác Mai đã cách xa điểm xuất phát bao nhiều  bước?Trả lời: Bác Mai đã cách xa điểm xuất phát .... bước.Câu 2: Tìm một số biết số đó chia 8 dư 5 , chia 12 dư 1 hai thương hơn...
Đọc tiếp

Giúp mình với nhé các bạn, mình đang cần gấp đó. điền vào chỗ ..... nha mí bạn

Câu 1:  Một buổi sáng, bác Mai tập thể dục bằng cách cứ đi 9 bước rồi lại lùi 1 bước. Hỏi sau khi đi được tất cả 2016 bước thì bác Mai đã cách xa điểm xuất phát bao nhiều  bước?

Trả lời: Bác Mai đã cách xa điểm xuất phát .... bước.

Câu 2: Tìm một số biết số đó chia 8 dư 5 , chia 12 dư 1 hai thương hơn kém nhau 13 đơn vị.

Trả lời : số phải tìm là .....

Câu 3: Tổng cuar 2 số lẻ là 98. Tìm số lớn biết giữa chúng có 6 số chẳng.

Trả lời: Số lớn là: .....

Câu 4: Khi nhân 1 số với 374, một học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả là 4172. Tìm tích đúng của phép nhân đó.

Trả lời tích đúng của phép nhân đó là .....

Câu 5: Tìm số bị chia trong phép chia cho 25, biết thương là 23 và số dư là số dư lớn nhất có thể được của phép chia đó. 

Trả lời: Số bị chia là .....

Câu 6: Trong một pép chia, số chia là 68, thương là 92 và số dư là số dư lớn nhất có thể được của phép chia đó. Tìm số bị chia.

Trả lời: Số bị chia là .....

Câu 7:  Khi chia được số tự nhiên có 4 chữ số cho tổng các chữ số của số đó thì được thương lớn nhất là bao nhiêu?
Trả lời: Thương lớn nhất là .....

Câu 8: một phép chia có số chia là số chẵn nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau, thương là số lẻ nhỏ nhất cố hai chữ số khác nhau với số dư là số chẵn nỏ nhất có hai chữ số giống nhau số bị chia của phép chia đó là .....

Câu 9: Trên cây có 32 con chim đang đậu ở hai cành cây. Có 4 con từ cành dưới bay lên cành trên và có 6 con từ cành trên xuống cành dưới, lúc đó số chim ở cành trên bằng frac35  số chim ở cành dưới. Hỏi lúc đầu cành dưới có bao nhiều con chim
Trả lời: Lúc đầu cành dưới có ..... con chim 

Câu 10:  Một lớp học có 45 học sinh, trong đó có 28 học sinh thích môn học toán, 20 học sinh thích học môn Tiếng Việt và 3 học sinh không thích học cả hai môn Toán và Tiếng Việt?
Trả lời : số học sinh thích học cả môn Toán và Tiếng Việt là .... bạn

Giúp mình với nhé mí bạn chỉ cần ghi câu mí rùi đáp án nhé mí bạn Thanks nhìu lắm !!!!!!!!!

3
23 tháng 9 2016

câu 1 :1614

câu 4 :374 Nhan 4172

8 tháng 10 2016

cau 1:1614 buoc

cau 4:111452

câu 9:18  con chim

câu 10:6  ban

Bài 2. Cho tập hợp A = f1; 2; 3; · · · ; 2ng. Chứng minh rằng nếu ta lấy ra n + 1 số khác nhau từ tập A, luôncó 2 số chia hết cho nhau.Bài 3. Các số 1; 2; 3; · · · ; 2020 ban đầu được viết lên bảng theo một thứ tự bất kì. Ở mỗi bước, chọn 2 số bấtkì và đổi chỗ 2 số đó. Hỏi sau 6969 bước, ta có thể thu được dãy số viết ban đầu hay không?Bài 4. Trên một đường tròn, ta viết 2 số 1 và 48...
Đọc tiếp


Bài 2. Cho tập hợp A = f1; 2; 3; · · · ; 2ng. Chứng minh rằng nếu ta lấy ra n + 1 số khác nhau từ tập A, luôn
có 2 số chia hết cho nhau.
Bài 3. Các số 1; 2; 3; · · · ; 2020 ban đầu được viết lên bảng theo một thứ tự bất kì. Ở mỗi bước, chọn 2 số bất
kì và đổi chỗ 2 số đó. Hỏi sau 6969 bước, ta có thể thu được dãy số viết ban đầu hay không?
Bài 4. Trên một đường tròn, ta viết 2 số 1 và 48 số 0 theo thứ tự 1; 0; 1; 0; 0; · · · ; 0. Mỗi phép biến đổi, ta
thay một 2 cặp 2 số liền nhau bất kì (x; y) bởi (x + 1; y + 1). Hỏi nếu ta lặp lại thao tác trên thì có thể đến 1
lúc nào đó thu được 50 số giống nhau hay không?
Bài 5. Trên đường tròn lấy theo thứ tự 12 điểm A1; A2; A3; · · · ; A12. Tại điểm A1 ta viết số -1, tại các đỉnh
còn lại ta viết số 1. Ở mỗi bước, chọn 6 điểm kề nhau bất kì và đổi dấu tất cả các số tại các điểm đó. Hỏi nếu
ta lặp lại thao tác trên thì có thể đến 1 lúc nào đó thu được trạng thái: điểm A2 viết số -1, các đỉnh còn lại
viết số 1, hay không?
Bài 6. Kí hiệu S(n) là tổng các chữ số của n. Tìm n, biết:
a) n + S(n) + S(S(n)) = 2019.
b) n + S(n) + S(S(n)) = 2020.
Bài 7. Giả sử (a1; a2; a3; · · · ; an) là 1 hoán vị của (1; 2; 3; · · · ; n) (là các số 1; 2; 3; · · · ; n nhưng viết theo
thứ tự tùy ý). Chứng minh rằng nếu n lẻ thì số P = (a1 - 1)(a2 - 2)(a3 - 3) · · · (an - n) là số chẵn.
Bài 8. Trên bàn có 6 viên sỏi, được chia thành vài đống nhỏ. Mỗi phép biến đổi được thực hiện như sau: ta
lấy ở mỗi đống 1 viên và lập thành đống mới. Hỏi sau 69 bước biến đổi như trên, các viên sỏi trên bàn được
chia thành mấy đống?
Bài 9. Xung quanh công viên người ta trồng n cây, giả sử trên mỗi cây có 1 con chim. Ở mỗi lượt, có 2 con
chim đồng thời bay sang cây bên cạnh theo hướng ngược nhau.
a) Với n lẻ, chứng tỏ rằng có thể có cách để tất cả các con chim cùng đậu trên một cây.
b) Chứng minh điều ngược lại với n chẵn.
 

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

a) Nếu trong 5 bạn đó, có bạn rút được thẻ ghi số 5 thì sự kiện “Rút được thẻ ghi số 5” xảy ra.

Nếu cả 5 bạn đều không rút được thẻ ghi số 5 thì sự kiện “Rút được thẻ ghi số 5” không xảy ra.

b) Nếu trong 5 bạn đó, có bạn rút được thẻ ghi số 2 thì sự kiện “Không rút được thẻ ghi số 2” không xảy ra.

Nếu cả 5 bạn đều không rút được thẻ ghi số 2 thì sự kiện “Không rút được thẻ ghi số 2” xảy ra.

17 tháng 12 2020

hello hllo

Bài 1  Hoa muốn cắt một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước bằng 112cm và 104cm . Hoa muốn cắt tấm bìa này thành các mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết không còn thừa mảnh nào . Tính độ dài cạnh hình vuông có số đo là số tự nhiên đơn vị là cm , nhỏ hơn 20cm và lớn hơn 10cm ?Bài 2 Ba bạn A , B , C cùng học một trường nhưng ở ba lớp khác nhau . A cứ 12 ngày trực...
Đọc tiếp

Bài 1  Hoa muốn cắt một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước bằng 112cm và 104cm . Hoa muốn cắt tấm bìa này thành các mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết không còn thừa mảnh nào . Tính độ dài cạnh hình vuông có số đo là số tự nhiên đơn vị là cm , nhỏ hơn 20cm và lớn hơn 10cm ?

Bài 2 Ba bạn A , B , C cùng học một trường nhưng ở ba lớp khác nhau . A cứ 12 ngày trực nhật 1 lần . B cứ 6 ngày trực nhật 1 lần . C cứ 8 ngày trực nhật 1 lần . Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì ba bạn lại cùng trực nhật vào 1 ngày ? Đến ngày đó , mỗi bạn đã trực nhật được mấy lần. 

Bài 3 Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp thành 12 hàng , 15 hàng , 18 hàng đều dư ra 9 học sinh . Hỏi số học sinh khối 6 trường đó là bao nhiêu ?  Biết rằng số đó lớn hơn 500 và nhỏ hơn 600 ?

1
12 tháng 12 2014

Bài 3:Gọi số học sinh là a học sinh (a thuộc N* , 500<a<600)

Theo đề bài ta có: (a-9)chia hết cho 12

                              (a-9)chia hết cho 15

                              (a-9)chia hết cho 18 

=> a thuộc BC(12;15;18)

12=2^2.3

15=3.5

18=2.3^2

BCNN(12;15;18)=2^2.3^2.5=180

BC(12;15;18)=B(180)={0;180;360;540;720;...}

(a-9)={0;180;360;540;720;..} 1

Mà: 500<a<600

       491<a<591    2

Ta sẽ lấy số 540.      3

Từ 1,2 và 3 suy ra x-9=560

                             x  =560+9

                             x  =569

Vậy số học sinh khối 6 của trường là :569 học sinh

Câu 3:Có 2562 học sinh lớp 5 tham gia thi Violympic vòng thi cấp Quốc gia. Trong đó số học sinh đạt huy chương Bạc gấp hai lần số học sinh đạt huy chương Vàng, số học sinh đạt huy chương Đồng gấp hai lần số học sinh đạt huy chương Bạc, số học sinh đạt Khuyến khích gấp hai lần số học sinh đạt huy chương Đồng và số học sinh không đạt giải là 1602 em. Biết rằng có 12,5% số học sinh...
Đọc tiếp

Câu 3:
Có 2562 học sinh lớp 5 tham gia thi Violympic vòng thi cấp Quốc gia. Trong đó số học sinh đạt huy chương Bạc gấp hai lần số học sinh đạt huy chương Vàng, số học sinh đạt huy chương Đồng gấp hai lần số học sinh đạt huy chương Bạc, số học sinh đạt Khuyến khích gấp hai lần số học sinh đạt huy chương Đồng và số học sinh không đạt giải là 1602 em. Biết rằng có 12,5% số học sinh đạt huy chương Vàng có điểm tuyệt đối 300 điểm. Hỏi có bao nhiêu học sinh đạt 300 điểm?
Trả lời: Có  học sinh đạt 300 điểm.

Câu 4:
Bác Thành và bác Bình đi hai xe trên cùng một con đường và khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B. Bác Thành đi từ A đến B hết 7 giờ. Bác Bình đi từ B đến A hết 5 giờ. Hỏi sau khi khởi hành bao lâu thì hai bác gặp nhau?
Trả lời: Hai bác gặp nhau sau  phút.

Câu 5:
Có bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau, biết khi xoá đi một chữ số bất kì của số đó ta được số 2017? 
Trả lời: Có  số có 5 chữ số thoả mãn đề bài.

Câu 6:
Ngọc và Vân dùng các miếng nhựa hình vuông cạnh 1cm để xếp khít thành hai hình vuông, mỗi bạn xếp một hình. Sau khi xếp xong, Ngọc thấy hình vuông mình vừa xếp có diện tích lớn hơn diện tích hình vuông Vân xếp được là . Hỏi cả hai bạn đã dùng tất cả bao nhiêu miếng nhựa để xếp được hai hình vuông đó?
Trả lời: Hai bạn đã dùng tất cả  miếng nhựa.

Câu 7:
Học sinh khối 5 tham gia trò chơi chọn số từ 1 đến 9. Thầy giáo thấy rằng: có 7 học sinh cùng chọn một số, những số còn lại không có số nào có quá 12 học sinh chọn. Hỏi khối 5 có nhiều nhất bao nhiêu học sinh tham gia chơi? Biết số học sinh tham gia chơi của khối 5 là số chẵn.
Trả lời: Khối 5 có nhiều nhất  học sinh tham gia chơi.

Câu 8:
Hiện nay tuổi bố Ngọc gấp bảy lần tuổi Ngọc. Mười năm sau, tuổi bố Ngọc gấp ba lần tuổi Ngọc. Hỏi hiện nay bố Ngọc bao nhiêu tuổi?
Trả lời: Tuổi bố Ngọc hiện nay là  tuổi.

Câu 9:
Khu vực đi bộ của một thành phố được quy hoạch thành 16 khu nhỏ, trong đó có một quán cà phê tại ngã tư (như hình vẽ). Từ A, mọi người đi bộ dọc theo các tuyến phố chỉ theo chiều mũi tên lên trên  hoặc sang phải và dừng chân tại quán cà phê trước khi đến điểm C.

Hỏi có bao nhiêu cách đi bộ từ A đến C?
Trả lời: Có  cách đi bộ từ A đến C.

Câu 10:
Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 3dm. Biết điểm M nằm chính giữa cạnh AB, hai đoạn thẳng AC và MD cắt nhau tại O (như hình vẽ). Tính diện tích tam giác MOC.


Trả lời: Diện tích tam giác MOC là  .
(Nhập kết quả là số thập phân gọn nhất)

Nộp bài

2
29 tháng 7 2017

câu 4

Vận tốc của bác Thành là :

1 : 7 =1 /7 ( quãng đường )

Vận tốc của bác Bình là :

1: 5 = 1/5 ( quãng đường )

Ta coi quãng đường là 1 đơn vị thì thời gian 2 bác gặp nhau là :

1 : ( 1/7 + 1/5 ) = 35/12 ( giờ )

Đ/S:.........................

29 tháng 7 2017

Vận tốc của bác Thành là:

1 : 7 = 1/7 ( quãng đường )

Vận tốc của bác Bình là:

1 : 5 = 1/5 ( quãng đường )

Ta xem quãng đường là 1 đơn vị

=> Thời gian 2 bác gặp nhau là:

1 : ( 1/7 + 1/5 ) = 35/12 ( giờ )

Đáp số: 35/12 giờ