Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu. Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm. Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên. Để cây ra chỗ sáng. Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.
b)
Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là: Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng. Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
mình chỉ hiểu câu thứ hai thôi.
đất nỏ có rật nhiều chất dinh dưỡng gấp trăm lần chất dinh dưỡng của phân nên có câu tục ngữ đó
củ khoai lang thuộc rễ vì trên củ khoai lang có nhiều rễ con bám vào.
củ su hào thuộc thân cây vì củ su hào có đủ thân chính,cành,chồi ngọn và chồi nách.
gai xương rồng thuộc lá
Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
* Thí nghiệm :
- Gieo hạt đậu vào chậu có cát ẩm cho đến khi cây ra lá
- Chọn 6 cây cao bằng nhau, ngắt ngọn 3 cây
- Sau 3 ngày đo lại chiều cao của 3 cây không ngắt ngọn và 3 cây ngắt ngọn
~~~~~~~~~~~~~Hok tốt~~~~~~~~~~