Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thất vọng trước thái độ thỏa hiệp của Đảng Quốc đại và chính sách hai mặt của chính quyền Anh, trong nội bộ Đảng hình thành một phái dân chủ cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu, thường được gọi là phái “cực đoan”. Phái này phản đối thái độ thỏa hiệp của phái “ôn hòa” và đòi hỏi phải có thái độ kiên quyết chống Anh
Đáp án cần chọn là: C
Vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ:
- Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
- Thống nhất tinh thần dân tộc, cổ vũ truyền thống yêu nước và đề xướng các cải cách xã hội, kinh tế buộc thực dân Anh phải có một số nhượng bộ.
- Là ngọn cờ đoàn kết các tầng lớp nhân dân yêu nước Ấn Độ trong các cuộc đấu tranh chống thực dân Anh giành lại độc lập dân tộc.
* Sự thành lập Đảng Quốc đại:
- Từ giữa thế kỉ XIX, giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ vươn lên, dần đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.
- Giai cấp tư sản Ấn Độ muốn được tự do phát triển và tham gia chính quyền nhưng lại bị thực dân Anh kìm hãm bằng mọi cách.
- Cuối năm 1885, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản là Đảng Quốc dân đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại) được thành lập.
Sự thành lập Đảng cộng sản Trung Quốc tháng 7-1921 đã chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành, có chính đảng của riêng mình để từng bước nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng
- Đáp án B: nhân tố thúc đẩy cho sự ra đời của Đảng cộng sản Trung Quốc
- Đáp án C, D: ý nghĩa của phong trào Ngũ Tứ.
Đáp án cần chọn là: A
Tham khảo
- Cách mạng tháng Hai (1917) đã lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, nhưng ở nước Nga lại xuất hiện cục diện hai chính quyền song song tồn tại là: chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết các đại biểu của công nhân, nông dân, binh lính; mặt khác, vấn đề hòa bình và ruộng đất vẫn chưa được giải quyết. Do đó, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích tiếp tục lãnh đạo nhân dân Nga làm cách mạng.
- Ngay trong đêm Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công, Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai được triệu tập. Đại hội đã tuyên bố thành lập Chính quyền Xô viết do Lênin đứng đầu; đồng thời ban hành “Sắc lệnh hòa bình” và “Sắc lệnh ruộng đất”, thực hiện quyền bình đẳng, tự quyết của các dân tộc.
- Trong những năm 1918 - 1920, quân đội 14 nước đế quốc (do Mỹ đứng đầu) đã liên kết với lực lượng chống đối trong nước tấn công nước Nga Xô viết. Để bảo vệ thành quả Cách mạng tháng Mười, nước Nga Xô viết và các nước Cộng hòa Xô viết đồng minh đã liên minh với nhau và đánh bại kẻ thù chung (1920).
- Đến năm 1922, nước Nga Xô viết và các nước Cộng hòa Xô viết đồng minh có sự phát triển không đồng đều về kinh tế, văn hóa, chính trị.
+ Nga Xô viết có nền kinh tế công nghiệp tương đối phát triển; các nước Xô viết đồng minh khác vẫn trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.
+ Các nước Cộng hòa Xô viết cũng chưa có sự thống nhất về các chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục.....
=> Điều đó đặt ra yêu cầu phải hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng phát triển.
- Trước bối cảnh và những yêu cầu đó, Đại hội lần thứ nhất các Xô viết toàn Liên bang họp ở Mátxcơva (12/1922) đã nhất trí thông qua bản Tuyên bố thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (gọi tắt là Liên Xô), dựa trên cơ sở sự tự nguyện của các nước Cộng hòa Xô viết.
- Năm 1924, bản hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua, hoàn thành quá trình thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
a) Sự thành lập Đảng quốc đại
- Giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh phát triển đã tác động giai cấp tư sản. Giai cấp tư sản vươn lên , đòi tự do phát triển kinh tế, tham gia chính quyền nhưng Thực dânAnh kìm hãm.
- Năm 1885 giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại.
b) Sự phân hóa trong Đảng Quốc đại.
- Trong 20 năm Đảng chủ trương đấu tranh ôn hòa, phản đối bạo lực, dựa vào anh tiến hành cải cách
- Do thái độ thỏa hiệp của những người cầm đầu và chính sách 2 mặt của chính quyền Anh, nội bộ Đảng Quốc đại bị phân hóa thành 2 phái:
+ Phái ôn hòa(chủ trương thỏa hiệp với TD Anh, đòi cải cách và phản đối đấu tranh bạo lực)
+ Phái cực đoan (đây là phái dân chủ cấp tiến chủ trương kiên quyết chống TD Anh do Ti-lắc đứng đầu)