K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

Bài 5:  Các bước trong quy trình gieo hạt sau đây: gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước, phun thuốc trừ sâu, bệnh, bảo vệ luống gieo. Giải thích các yêu cầu là chống trâu, bò và gia súc phá. Phun thuốc để diệt côn trùng, sâu bệnh, chuột phá hoại.

21 tháng 11 2021

Gieo hạt à lấp đấtà che phủ à tưới nước à phun thuốc trừ sâuà bệnh bảo vệ luống gieo.

=>Chống nắng nóng và ngăn chăn trâu bò.

=>Sau khi gieo xong phải phun thuốc luống gieo và vật liệu che phủ nhằm phòng trừ sâu bệnh chông chuột và côn trùng.

 
               
 
4 tháng 3 2017

Nêu vai trò của rừng và trồng rừng

\(\Rightarrow\) - Làm sạch môi trường không khí.
- Phòng hộ.
- Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu.
- Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng …
- Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
- Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng

Nêu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng

\(\Rightarrow\) Làm hàng rào bảo vệ : Trồng cây dứa dại và một số cây khác làm hàng rào bao quanh

Phát quang : Chặt bỏ dây leo, cây dại chèn ép cây rừng

Làm cỏ : Diệt cỏ mọc xen với cây rừng

Xới đất , vun gốc : Dùng cuốc xới đất xung quanh gốc, vun vào gốc cây

Bón phân : Cung cấp phân bón cho cây ngay trong năm đầu

Tỉa và dặm cây : Tỉa cây ở hố có nhiều cây,để lại 1 cây/hố.Trồng vào chỗ cây chết,thưa

Nêu mục đích và biện pháp bảo vệ rừng

\(\Rightarrow\) Mục đích :

- Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện có.
- Tạo điều kiện để rừng phát triển.

Biện pháp :

- Ngiêm cấm mọi hành động phá hại tài nguyên rừng, đất rừng.
- Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
- Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về định canh, định cư….

Trình bày các lại khai thác rừng ( câu này mình ko hiểu ) và điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở VN

\(\Rightarrow\) Điều kiện :

- Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng .
- Rừng còn nhiều cây gỗ to , có giá trị kinh tế .
- Lượng gỗ khai thác chọn < 35% lượng gỗ khu rừng khai thác .

Các phương pháp kích thích hạt cây nảy mầm

\(\Rightarrow\)

- Đốt hạt:
Hạt có vỏ dày và cứng cần phải tiến hành đốt nhưng không làm cháy hạt, sau đó ủ hạt và giữ ẩm cho hạt.
Các hạt có vỏ dày và cứng: lim, dẻ, xoan...
- Tác động bằng lực:
Các hạt có vỏ dày và khó thấm nước cần tác động lực lên hạt nhưng không làm hại phôi: gõ nhẹ hoặc khía cho nứt vỏ, chặt một đầu hạt, sau đó ủ hạt và giữ ẩm cho hạt.
Các hạt có vỏ dày và khó thấm nước: trám, lim, trẩu.

- Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm:
Dùng nước ấm với nhiệt độ thích hợp kích thích hạt nẩy mầm.
Các hạt cần xử lí nước ấm: gấc (1000C), keo là tràm (950C)

Nêu quy trình gieo hạt

\(\Rightarrow\)

* Gieo hạt:
Vãi đều hạt trên mặt luống
* Lấp đất:
Để hạt giữ được độ ẩm, tránh côn trùng ăn.
* Che phủ:
Giữ ẩm cho đất và hạt.
* Tưới nước
* Phun thuốc trừ sâu, bệnh.
* Bảo vệ luống gieo.

1. Các điều kiện lập vườn gieo ươm là: A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại B. Độ pH từ 6 đến 7; mặt đất bằng hay hơi dốc C. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng D. Tất cả các ý trên 2. Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng: A. Gieo hạt – lấp đất – tưới nước B. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống C. Gieo hạt – lấp đất – che phủ - tưới...
Đọc tiếp

1. Các điều kiện lập vườn gieo ươm là: A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại B. Độ pH từ 6 đến 7; mặt đất bằng hay hơi dốc C. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng D. Tất cả các ý trên 2. Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng: A. Gieo hạt – lấp đất – tưới nước B. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống C. Gieo hạt – lấp đất – che phủ - tưới nước – phun thuốc trừ sâu – bảo vệ luống D. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống 3. Thời gian và số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng A. Chăm sóc ngay – chăm sóc 2-3 lần/năm B. Chăm sóc ngay – Chăm sóc liên tục trong 4 năm C. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng – 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 3-4 lần/năm D. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng - 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 1-2 lần/năm 4. Quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình sau: A. Đất hoang đã qua sử dụng – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp B. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp C. Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp D. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại –– Đập và san phẳng đất– Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đất tơi xốp 5. Công việc chăm sóc vườn gieo ươm gồm: A. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất – phòng trừ sâu bệnh – tỉa, dặm cây B. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất - tỉa, dặm cây C. Tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất. D. Cả B và C đều đúng 6. Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần: A. Tạo lỗ trong hố đất – Đặt cây con – Lấp đất B. Đặt cây vào lỗ trong hố - Nén đất – Vun gốc C. Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc D. Tạo lỗ trong hố đất - Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc 7. Làm hàng rào bảo vệ cây con sau khi trồng trong rừng nhằm mục đích: A. Tránh thú rừng phái hại B. Tránh người tới nhổ cây C. Tránh cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng D. Cả A và C đúng 8. Rừng phòng hộ có tác dụng gì? A. Giảm nguy cơ lũ lụt, xói mòn B, Tránh cát bay, sựu xâm mặn của biển C. Bảo vệ môi trường sinh thái D. Tất cả các ý trên Mng giúp mình với cảm ơn nhiều 🤩

1
17 tháng 3 2022

1. Các điều kiện lập vườn gieo ươm là:

A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại

B. Độ pH từ 6 đến 7; mặt đất bằng hay hơi dốc

C. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng

D. Tất cả các ý trên

2. Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng: A. Gieo hạt – lấp đất – tưới nước B. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống C. Gieo hạt – lấp đất – che phủ - tưới nước – phun thuốc trừ sâu – bảo vệ luống D. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống

3. Thời gian và số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng A. Chăm sóc ngay – chăm sóc 2-3 lần/năm B. Chăm sóc ngay – Chăm sóc liên tục trong 4 năm C. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng – 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 3-4 lần/năm D. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng - 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 1-2 lần/năm

4. Quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình sau: A. Đất hoang đã qua sử dụng – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp B. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp BC. Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp D. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại –– Đập và san phẳng đất– Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đất tơi xốp

5. Công việc chăm sóc vườn gieo ươm gồm: A. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất – phòng trừ sâu bệnh – tỉa, dặm cây B. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất - tỉa, dặm cây C. Tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất. D. Cả B và C đều đúng

6. Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần: A. Tạo lỗ trong hố đất – Đặt cây con – Lấp đất B. Đặt cây vào lỗ trong hố - Nén đất – Vun gốc C. Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc 

7. Làm hàng rào bảo vệ cây con sau khi trồng trong rừng nhằm mục đích A Tạo lỗ trong hố đất - Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc: A. Tránh thú rừng phái hại B. Tránh người tới nhổ cây C. Tránh cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng D. Cả A và C đúng

8. Rừng phòng hộ có tác dụng gì? A. Giảm nguy cơ lũ lụt, xói mòn B, Tránh cát bay, sựu xâm mặn của biển C. Bảo vệ môi trường sinh thái D. Tất cả các ý trên

10 tháng 4 2018

Để cây giống có tỉ lệ sống cao và chất lượng tốt,nơi đặt vườn gieo ươm cần ohair có các điều kiện sau:

-Đất pha cát hay đất thịt nhẹ,không có ổ sâu,bệnh hại;

-Độ pH từ 6 đến 7(trung tính hay ít chua);

-Mặt đất bằng hay hơi dốc (từ 2 đến 4 độ);

-Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.

21 tháng 12 2016

giúp với

 

Bước 1: Gieo (Vãi đều hạt trên luống)Bước 2: Lấp đất (Giữ độ ẩm, tránh côn trùng)Bước 3: Che phủ (Giữ ẩm cho đất và hạt)Bước 4: Tưới nước (Cung cấp độ ẩm cho hạt)( trong sách sgk có lời giải chi tiết nhé)
18 tháng 12 2021

tham khao:

 

Bước 1: Gieo (Vãi đều hạt trên luống)

Bước 2: Lấp đất (Giữ độ ẩm, tránh côn trùng)

Bước 3: Che phủ (Giữ ẩm cho đất và hạt)

Bước 4: Tưới nước (Cung cấp độ ẩm cho hạt)

Bước 5: Phun thuốc (Diệt sâu, bệnh)

Bước 6: Bảo vệ luống gieo

 



 

5 tháng 12 2021

TK

* Thời vụ :

+ Miền Bắc: tháng 11 đến tháng 2

+ Miền Trung: tháng 1 đến tháng 2

+ Miền Nam: tháng 2 đến tháng 3

* Quy trình gieo hạt: 

Bước 1: Gieo (Vãi đều hạt trên luống)

Bước 2: Lấp đất (Giữ độ ẩm, tránh côn trùng)

Bước 3: Che phủ (Giữ ẩm cho đất và hạt)

Bước 4: Tưới nước (Cung cấp độ ẩm cho hạt)

Bước 5: Phun thuốc (Diệt sâu, bệnh)

Bước 6: Bảo vệ luống gieo


 

5 tháng 12 2021

TK

 

Thời vụ :

Miền Bắc: tháng 11 đến tháng 2

Miền Trung: tháng 1 đến tháng 2

Miền Nam: tháng 2 đến tháng 32

Quy trình :

 

Bước 1: gieo

Bước 2: lấp đất

Bước 3: che phủ

Bước 4: tưới nước

Bước 5: phun thuốc (Vãi đều hạt trên luống)(giữ độ ẩm, tránh côn trùng) (giữ ẩm cho đất và hạt)(cung cấp độ ẩm cho hạt)(diệt sâu, bệnh)

 

 

19 tháng 5 2021

Bước 1: Lựa chọn vùng sản xuất an toàn, ko có nguy cơ bị ô nhiễm và cũng ko ảnh hưởng tới tính đa dạng của hệ sinh thái xung quanh.

Bước 2: Tạo khu vực cách li tránh nguy cơ xâm nhiễm dịch hại từ bên ngoài.

Bước 3: Làm phân bón: ủ phân hữu cơ để sử dụng,.

Bước 4: Làm đất: phơi đất bằng ánh sáng mặt trời hoặc sử dụng các chế vi sinh vật.

Bước 5: Trồng trọt, chăm sóc: trồng luân canh, xen canh các cây họ Đậu và các loại cây khác nhau; tưới bằng nc giếng sạch.

Bước 6: Quản lí sâu bệnh, dịch hại bằng các biện pháp thân thiện với môi trường.

Bước 7: Thu hoạch và sơ chế bằng nguồn nc sạch.

Bước 8: Dán nhãn cho sản phẩm theo quy định và sự cho phép của các cơ quan##3sao

 

19 tháng 5 2021

B1 Lựa chọn vùng sản xuaatsB2 tạo khu vực cách lyB3 làm phân bón B4 Làm đất B5Trồng trọt B6 quản lí sâu bệnh ,dịch hại B7thu hoạch sơ chế B8 Dãn nhãn sản phẩm

3 tháng 10 2016

Năm thứ 1. Gieo nhất giống đã phục tráng và chon ra cây có đặc tính tốt.

Năm thứ 2 : hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng. Lấy hạt của dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng.

Năm thứ 3 : Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng

Năm thứ 4 : Từ giống nguyên chủng nhân thành giống  sản xuất đại trà