Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
+ Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người càng rút ngắn từ 123 năm xuống 32 năm, xuống 15 năm, 13 năm và 12 năm.
+ Thời gian dân số tăng gấp đôi cũng rút ngắn: Từ 123 năm còn 47 năm.
+ Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô ngày càng lớn đặc biệt từ nửa sau thế kỉ XX.
Tham khảo!
https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/trinh-bay-tinh-hinh-gia-tang-dan-so-the-gioi-faq387181.html
Tham khảo :
Nguyên nhân :
- Do tỉ suất sinh lớn , trong những năm này , các nước thuộc địa Châu Á , Châu Phi và Mĩ latinh giành được độc lập , đời sống được cải thiện hơn và những tiến bộ y tế làm giảm đi sự diệt vong , trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao .
Hậu quả :
- Gánh nặng cả vấn đề ăn , mặc , ở , việc làm, học tập .... do có nhiều trẻ em và thanh niên .
Biện pháp :
- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số
- Phát triển nền kinh tế
- Nâng cao đời sống con người ở đới nóng
tham khảo nha
câu 1:
-quá trình phát riển : từ năm đầu tk XX (20) dân số tăng nhanh do những tiến bộ về ý tế , kinh tế con người
-tình hình gia tăng dân số : Hàng năm, tăng thêm hơn 1 triệu người.
-Nguyên nhân: Hiện tượng “bùng nổ dân số”. dân số gia tăng tự nhiên cao.
-Hậu quả: Gây sức ép đối với tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống và giải quyết việc làm
câu 2: Từ những năm 50 thế kỉ XX bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển thuộc châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh do các nước này dành được độc lập, đời sống cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao.
2 . Hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh.
a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào,
- ở đô thị thì thất nghiệp tăng,
- Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v...
b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường
- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt.
- Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái.
- Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút.
c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống
- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu".
- Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần.
bạn ơi, mk nghĩ câu nào là hỏi về quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó, chứ ko phải hỏi về Việt Nam
Tham khảo:
1/
Các nước phát triển: Các nước phát triển cho thấy mức độ phát triển cao.
Các quốc gia phát triển: Các nước đang phát triển cho thấy sự phát triển thấp hơn trong các lĩnh vực khác nhau như công nghiệp hóa, vốn nhân lực, v.v..
2/
Đặc điểm là: - Nhiệt độ, độ ẩm thay đổi theo độ cao - Nhiệt độ giảm, độ ẩm thay đổi - Khi lên cao 100m, nhiệt độ giảm xuống 0,6 độ C - Khí hậu và thảm thực vật ở vùng núi thay đổi theo hướng sườn. Sườn đón gió và sườn khuất gió - Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm dẫn đến sự phần tầng vành đai thực vật ở vùng núi cũng như đi từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
3/
Châu Phi có các môi trường tự nhiên: Xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và môi trường địa trung hải. - Sự phân bố của các môi trường tự nhiên: + Môi trường xích đạo ẩm: Gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê. + Hai môi trường nhiệt đới: Nằm ở phía bắc và nam Xích đạo. + Hai môi trường hoang mạc: Gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi. + Hai môi trường địa trung hải: Gồm dãy At-lat và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực Nam châu Phi.
câu 1:Từ năm đầu thế kỉ XX đến nay dân số thế giới tăng nhanh do có những tiến bộ về kinh tế - xã hội và y tế.
hậu quả: tạo sức ép đối với việc làm thúc lợi kinh tế xã hội, môi trường; kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội
câu 2: Từ những năm 50 thế kỉ XX bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển thuộc châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh do các nước này dành được độc lập, đời sống cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao.
Từ đầu Công nguyên cho đến thế kỉ XVI, dân số thế giới tăng chậm (vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người; đến thế kỉ XVI, tăng gấp đôi, nhưng cùng chưa đến 1 tỉ người).
- Dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh từ năm 1804 (1 tỉ người), tăng vọt vào năm 1960 đến năm 1987 (đường biểu diễn gần như dốc đứng).
- Sau đó, dân số thế giới vẫn tiếp tục tăng nhanh.