K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

Quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản diễn ra như sau:

- Khi viên thức ăn được tạo ra và thu gọn trên mặt lưỡi thì phản xạ nuốt bắt đầu. 

- Đầu tiên lưỡi nâng cao lên viên thức ăn chạm vòm họng → hơi rụt lại một chút để viên thức ăn được chuyển xuống họng vào thực quản.

- Khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản (tránh thức ăn không lọt vào đường hô hấp), khẩu cái miệng nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi.

- Khi thức ăn lọt vào thực quản, các cơ vòng ở thực quản lần lượt co đẩy dần viên thức ăn xuống dạ dày.

30 tháng 12 2020

hê ghê đúng hết

27 tháng 11 2017

Mô tả:

Thức ăn được nuốt và đẩy xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.
5 tháng 1 2020

- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không dược biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.

- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

.

Quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản diễn ra như sau:

- Khi viên thức ăn được tạo ra và thu gọn trên mặt lưỡi thì phản xạ nuốt bắt đầu. 

- Đầu tiên lưỡi nâng cao lên viên thức ăn chạm vòm họng \rightarrow hơi rụt lại một chút để viên thức ăn được chuyển xuống họng vào thực quản

- Khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản (tránh thức ăn không lọt vào đường hô hấp), khẩu cái miệng nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi.

- Khi thức ăn lọt vào thực quản, các cơ vòng ở thực quản lần lượt co đẩy dần viên thức ăn xuống dạ dày.

* Kết luận: 

Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ họa động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.

-

Ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện, sẽ khiến nắp thanh quản..

Ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện, sẽ khiến nắp thanh quản không kịp phản ứng, khi nắp thanh quản đang đậy khí quản để nuốt thức ăn, thì bộ não lại ra lệnh: mở cửa khí quản để không khí đi ra, lúc này thức ăn có thể sẽ rơi vào đường khí quản, khiến chúng ta sẽ bị sặc.

20 tháng 12 2020

Em giải thích vế 2 nhé!

2 tháng 1 2022

Khi uống nước quá trình nuốt có giống nuốt thức ăn

2 tháng 1 2022

Tham khảo

 

- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.

- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.

15 tháng 12 2018

Chọn đáp án: A

Giải thích: Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản

TL
8 tháng 1 2022

C nhé bạn

8 tháng 1 2022

c. Ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ các chất, thải phân.

13 tháng 12 2020

-Biến đổi lí học:các hoạt động tham gia:tiết dịch vị và sự co bóp của dạ dày.Các thành phần tham gia hoạt động:tuyến vị và các lớp cơ.Tác dụng của hoạt động:Hòa loãng thức ăn,đảo thức ăn thấm đều dịch vị

-Biến đổi hóa học:các hoạt động tham gia:hoạt động của enzim pepsin.Các thành phần tham gia hoạt động:enzim pepsin.Tác dụng của hoạt động:phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn.

13 tháng 12 2020
  * Quá trình  biến đổi  thức ăn ở dạ dày: - Các thành phần  thức ăn này chủ yếu được  biến đổi  về mặt lí học : Thức ăn ( G,  Pr,  Li) nhờ sự co bóp ,  phiền  nát và đảo trộn của thành cơ dạ dày nhỏ nhiễn loãng ra và thấm đều dich vị - Biến đổi  về mặt hóa học : Chỉ có thức ăn có thành phần là Pr được  biến đổi và cũng mới  được  biến đổi một phần từ Pr chuỗi  thức ăn phức tạp thành Pr chuỗi  thức ăn ngắn ( các pôlipéptít ) đơn giản hơn.  Nhờ  E pepin có trong dịch vị =>> Sau đó thức ăn được  đẩy xuống  ruột  non từng  đợt nhờ cơ vòng môn vị. 
5 tháng 12 2018

1. Vì vitamin là hợp chất dinh dưỡng đơn giản nên được hấp thụ thẳng vào máu còn các chất còn lại (tinh bột) cấu tạo khá phức tạp nên phải nhờ các dịch tiêu hóa tiết dịch để đơn giản hóa hợp chất phức tạp thành đơn giản để cơ thể hấp thụ

2.(Mình không hiểu)