K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2018
1. Nguyên lý Dựa trên sự khác nhau về cấu trúc của vách tế bào nên trong quá trình nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương sẽ giữ được phức hợp tím gentians-iod không bị tẩy màu bởi alcohol, trong khi vi khuẩn Gram âm không giữ được phức hợp này. Do vậy, kết quả sau khi nhuộm là vi khuẩn Gram dương vẫn giữ được màu tím của gentians, còn vi khuẩn Gram âm bắt màu hồng của fucshin. 2. Dụng cụ, thiết bị Kính hiển vi, que cấy đầu tròn, đèn cồn, diêm, phiến kính (slide), chậu rửa, bình xịt nước cất và các dụng cụ cần thiết. 3. Vật liệu, hoá chất (1) Các loài vi khuẩn hoặc các hỗn dịch các vi khuẩn này. Vi khuẩn Gram âm: E.coli, Salmonella,..; Gram dương: S. aureus, Bacillus cereus; dịch cơ thể hoặc mẫu sinh thiết bị nghi ngờ nhiễm khuẩn. (2) Dung dịch tím gentians (3) Dung dịch Lugol (4) Dung dịch alcohol 90% (5) Dung dịch fucshin kiềm

Pha thuốc nhuộm tím gentians: + Tím gentians nồng độ 1/10 trong cồn ethylic 95[sup]0[/sup] 10ml + Acid phenic 1ml + Nước cất 100ml Lắc đều, lọc qua giấy lọc. Pha dung dịch lugol: + Iod 1g + Kali iodid (KI) 2g + Nước cất 5ml Nghiền tan trong cối sứ rồi cho thêm nước cất cho đủ 200ml Pha thuốc nhuộm Fucshin kiềm: + Fucshin kiềm nồng độ 1/10 trong cồn ethylic 95[sup]0[/sup] 10ml + Acid phenic 5ml + Nước cất 100ml Lắc đều, lọc qua giấy lọc.

4. Các bước tiến hành Bước một, dàn tiêu bản và cố định tiêu bản: Dùng que cấy vô trùng lấy một ít vi khuẩn từ ống giống thạch nghiêng (hoặc dịch cơ thể, mẫu sinh thiết bị nghi ngờ nhiễm khuẩn) hoà vào 1 giọt nước muối sinh lý ở giữa phiến kính, để khô trong phòng thí nghiệm. Cố định tiêu bản bằng cách hơ nhanh trên ngọn lửa đèn cồn 2-3 lần để gắn chặt vi khuẩn vào phiến kính. Việc cố định nhằm 3 mục đích: giết chết vi khuẩn, gắn chặt vi khuẩn vào phiến kính và làm vết bôi bắt màu tốt hơn vì các tế bào chết bắt màu tốt hơn các tế bào sống. Bước hai, nhuộm màu: - Thứ nhất, nhuộm bằng dung dịch tím gentians trong 30 giây đến 1 phút, rửa nước; - Thứ hai, nhuộm thêm dung dịch lugol và giữ trong 1 phút, rửa nước; - Thứ ba, khử màu: nhỏ dung dịch alcohol 90%, giữ khoảng 30 giây (cho đến khi vừa thấy mất màu), rửa nước; - Thứ tư, nhuộm tiếp bằng dung dịch Fucshin trong 1 phút, rửa nước, để khô. * Kết quả: quan sát ở vật kính dầu 100x. Nếu nhuộm đúng vi khuẩn Gram dương bắt màu tím, Gram âm bắt màu hồng. 5. Giải thích tính bắt màu Gram của vi khuẩn Vi khuẩn Gram dương có vách tế bào dày từ 15 đến 50 nm, dạng lưới, cấu tạo bởi peptidoglycan. Chất này có khả năng giữ phức hợp tím gentians - iod. Trong khi đó, lớp vách tế bào peptidoglycan của các vi khuẩn Gram âm thì mỏng hơn và thường có thêm lớp màng lipopolysaccharde (LPS) bên ngoài.
6 tháng 12 2018
  1. Làm tiêu bản mẫu cần nhuộm.
  2. Cố định mẫu bằng ngọn lửa đèn cồn.
  3. Dùng thuốc nhuộm kiềm, tím tinh thể hay tím gentian nhuôm mẫu trong 1 phút.
  4. Rửa nước tối đa 5 giây.
  5. Thêm dung dịch Lugol (1% iot, 2% KI) trong 1 phút.
  6. Rửa bằng rượu trong 10 giây.
  7. Phủ lên mẫu với ethanol 95% (hoặc hỗn hợp acetone:ethanol 95% 5:1) vài lần cho đến khi không xuất hiện thêm màu trong mẫu (khoảng 1 phút). Dung dịch này sẽ rửa sạch thuốc nhuộm kiềm không kết gắn, vi khuẩn Gram dương giữ lại màu tím, còn vi khuẩn Gram âm mất màu.
  8. Rửa nước.
  9. Nhuộm tiếp với safranin hoặc fuchsin. Cả hai nhóm vi khuẩn đều bắt giữ thuốc nhuộm lần này, nhưng vi khuẩn Gram dương không bị thay đổi màu nhiều, trong khi vi khuẩn Gram âm trở nên đỏ vàng (nhuộm safranin) hay đỏ tía (fuchsin). Thời gian: 1 phút theo tài liệu mới nhất.
  10. Rửa qua nước. Để khô.
3 tháng 8 2017

Lời giải:

Dựa vào cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào mà người ta chia vi khuẩn thành gram âm và gram dương. Khi nhuộm màu thành tế bào, gram âm có màu đỏ, gram dương có màu tím. 

Đáp án cần chọn là: B

9 tháng 11 2019

Lời giải:

VK Gram dương: có màu xanh tím (nhuộm Gram)

Đáp án cần chọn là: C

Vi khuẩn Gram dương: bắt màu tím . Vậy đáp án là C : Tím

11 tháng 6 2019

Lời giải:

Khi nhuộm bằng thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gram âm có màu đỏ.

Đáp án cần chọn là: B

B : Đỏ

 

4 tháng 2 2023

Bởi vì:

-Gram âm thì có màng ngoài nhưng Gram dương thì không.

-Gram âm thì có axit teicoic còn Gram dương thì không.

-Gram âm thì có khoang chu chất còn Gram dương thì không.

-Gram âm thì có lớp peptiđôglican mỏng còn Gram dương thì dày.

4 tháng 2 2023

Đặc biệt ở (-) thứ tư, vì chất peptiđôglican có thể giữ màu tím kết tinh trong tế bào chất.

6 tháng 2 2018

Đáp án: B

12 tháng 4 2018

Lời giải:

Do cấu trúc của thành vi khuẩn G+ và G- khác nhau nên phải dùng các loại thuốc đặc hiệu cho từng nhóm vi khuẩn.

Đáp án cần chọn là: D

Khi làm việc trong phòng thí nghiệm ta cần tuân thủ các quy tắc để đảm bảo an toàn: 

- Các lưu ý về cháy nổ, an toàn về hóa chất.

- Vận hành thiết bị: Nắm bắt tốt quy tắc vận hành máy móc trong phòng thí nghiệm.

- Trang bị cá nhân: Tùy theo từng yêu cầu của nghiên cứu mà cần có những trang thiết bị riêng biệt.

- Thực hiện đúng các nội quy an toàn trong phòng thí nghiệm.

4 tháng 1

*Tham khảo:

Bước 1: Lựa chọn và thu thập mẫu tế bào từ giống lan phù hợp.

Bước 2: Xử lý mẫu tế bào để loại bỏ tạp chất và vi khuẩn.

Bước 3: Tạo điều kiện tạo môi trường nuôi cấy tế bào thích hợp, bao gồm sử dụng chất dinh dưỡng, hormone và vitamin cần thiết.

Bước 4: Thực hiện việc nuôi cấy mô tế bào trong điều kiện in vitro, kiểm soát nhiệt độ, ánh sáng và độ ẩm.

Bước 5: Quan sát và kiểm tra sự phát triển của mô tế bào trong suốt quá trình nuôi cấy.

Bước 6: Thu hoạch mô tế bào đã phát triển và chuyển sang bước tiếp theo trong quá trình ứng dụng công nghệ tế bào.

4 tháng 1

Tôi sẽ giải thích quy trình sử dụng công nghệ tế bào trên một chủ đề nhất định (như một cây) để tạo ra tế bào cây trong một môi trường phòng thí nghiệm.

Hãy nói chúng ta muốn tạo ra tế bào cây trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp cụ thể gọi là nuôi cấy in vitro. Đầu tiên, chúng ta chọn cây mà mình muốn làm việc, ví dụ như loại lan nào đó. Sau đó, chúng ta thu thập một mẩu mô cây nhỏ, như một chiếc lá hoặc một phần của thân cây. Mẩu mô này chứa tế bào có thể mọc thành cây mới.

Tiếp theo, chúng ta chuẩn bị một chất lỏng đặc biệt gọi là môi trường nuôi. Chất lỏng này chứa đầy đủ chất dinh dưỡng và hoạt chất mà các tế bào cần để sống sót và phát triển. Chúng ta đặt mẩu mô cây vào chất lỏng này trong một hũ chứa.

Trong hũ chứa, mẩu mô được giữ ở nhiệt độ thích hợp, giống như khi cây mọc tự nhiên. Nó cũng được tiếp xúc với ánh sáng, giống như cây cần để phát triển. Điều này khuyến khích các tế bào phân chia và hình thành một nhóm tế bào, gọi là nền tảng tế bào.

Theo thời gian, các tế bào này tăng trưởng và chia tổ, tạo thành một khối tế bào cây. Cuối cùng, chúng ta chuyển các tế bào này sang một hũ chứa mới với môi trường nuôi mới. Từ đó, chúng ta có thể phát triển tiếp các tế bào thành cây hoàn chỉnh hoặc sử dụng chúng cho các mục đích khác như nghiên cứu đặc điểm cây hoặc sản xuất thuốc.

Vì vậy, nói một cách đơn giản, quy trình này bao gồm việc lấy một mẩu nhỏ của một cây, đặt nó trong điều kiện thích hợp để phát triển trong một hũ chứa chứa một chất lỏng đặc biệt, và quan sát nó phát triển thành một nụ tế bào cây.