Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.
- Cấu tạo: gồm có 3 lớp.
+ Lớp ngoài cùng là lớp sừng.
+ Lớp giữa là lớp đá vôi.
+ Trong cùng là lớp sà cừ óng ánh.
2, cơ thể trai:
- Dưới vỏ là áo trai.
+ Mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi.
+ Mặt trong tạo khoang áo có ống hút và ống thoát.
- Hai tấm mang.
- Cơ thể trai:
+ Phía trong là thân trai.
+ Phía ngoài là thân trai (lưỡi rìu).
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo :
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :
- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.
Tham khảo
1.
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
TK: Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
tham khảo
Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
- Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Cấu tạo của Trai sông thích nghi với lối sống vùi lấp:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.
tk
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này : - Về cấu tạo: + Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ. ... Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.
Tham khảo:
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này : - Về cấu tạo: + Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ. ... Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.
* Đặc điểm cấu tạo trong của ếch để thích nghi với đời sống và hoạt động sống :
- Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
- Tim 3 ngăn, có thêm vòng tuần hoàn phổi.
Cấu tạo trong của ếch | Đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn |
Cấu tạo trong của ếch gồm có : Tim, phổi, gan, mật, dạ dày, ruột, ruột thẳng, thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, huyệt, (buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung ở ếch cái), các gốc động mạch, động mạch chủ, tĩnh mạch chủ, tì. | Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi. Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ ho hấp. Miệng có lưỡi có hể phóng ra bắt mồi. |
Chúc bạn học tốt!
-Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi.
-Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ ho hấp.
-Miệng có lưỡi có hể phóng ra bắt mồi.
- Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi.
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
- Lưỡi ếch có cấu tạo đặc biệt nên có thể phóng ra bắt mồi.
- Ếch có 4 chân, chân sau lớn khoẻ, có màng để nhảy và bơi.
- Mắt ếch lồi, to có trợ giúp rất lớn để định vị con mồi (nhất là đối với những con ếch trưởng thành có thể sống trên cạn).
- Ếch còn có 2 màng nhĩ tròn to ở 2 bên kế gần vị trí mắt để nghe ngóng.
sự thích nghi rõ nét nhất thể hiện qua:
-tiêu hóa:lưỡi dài, có thể phóng ra bắt mồi nhanh.;dạ dày lớn, ruột ngắn, gan mật lớn co tuyến tụy.
-hô hấp: xuất hiện phổi là cơ quan hh phù hợp với lối sống cạn
-tuần hoàn: xuất hiện vòng tuần hoàn phổi .
bạn có thể tham khảo bảng trang 118 sinh 7 nhé.
Sự thích nghi rõ nét nhất thể hiện qua:
-Tiêu hóa: lưỡi dài, có hteer phóng ra bắt mồi nhanh; dạ dày lớn, ruột ngắn, gan mật lớn có tuyến tụy.
-Hô hấp: xuất hiện phổi là cơ quan hô hấp phù hợp với lối sống cạn.
-Tuần hoàn: xuất hiện vòng tuần hoàn phổi.
Những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch:
- Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi.
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ ho hấp.
- Miệng có lưỡi có hể phóng ra bắt mồi.
- Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi.
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
- Lưỡi ếch có cấu tạo đặc biệt nên có thể phóng ra bắt mồi.
- Ếch có 4 chân, chân sau lớn khoẻ, có màng để nhảy và bơi.
- Mắt ếch lồi, to có trợ giúp rất lớn để định vị con mồi (nhất là đối với những con ếch trưởng thành có thể sống trên cạn).
- Ếch còn có 2 màng nhĩ tròn to ở 2 bên kế gần vị trí mắt để nghe ngóng.