Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Phân biệt:
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết .
*Nội dung của định luật và quy luật phân chia:
-Định luật: khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thuần chủng , di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tỉ lệ kiểu hình của các tính trạng hợp thành nó.
-Quy luật: mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền (cặp alen) quy định, một số có nguồn gốc từ bố , một số có nguồn gốc từ mẹ. Được phân li không đồng đều của các nhân tố di truyền này nên mỗi giao tử chỉ chứa một cặp nhân tố của cặp với tỉ lệ ngang nhau.
* Ý nghĩa của định luật và quy luật phân chia:
-Quy luật: Xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để tạo giống có ý nghĩa kinh tế.
-Định luật:không có *chắc vậy* =)))
Đáp án C
Moocgan theo dõi sự di truyền của hai cặp tính trạng về màu sắc của thân và độ dài của cánh của ruồi giấm
Do ông phát hiện ra ở đời con không xuất hiện biến dị tổ hợp \(\Rightarrow\)các gen di tuyền liên kết(hay các gen cùng nằm trên 1 hoặc 1 cặp NST)
Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám
Gen b quy định thân đen
Gen V quy định cánh dài
Gen v quy định cánh cụt
Như vậy, thân xám và cánh dài cũng như thân đen và cánh cụt luôn luôn di truyền đồng thời với nhau. Các gen quy định các tính trạng này nằm trên một NST cùng phân li để hình thành giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1
NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv
- Trong phép lai phân tích:
+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1
NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv
- Trong phép lai phân tích:
+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-12-trang-43-sgk-sinh-hoc-lop-9-c68a17558.html#ixzz4dr0DEF52
1 Theo Men Đen bản chất của quy luật phân li độc lập là:
A Các tính trạng khác loại tổ hợp lại thành các biến dị tổ hợp
B Các cặp tính trạng di truyền độc lập
C Các cặp tính trạng di truyền riêng rẽ
D Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
2 Thế hệ thứ nhất của một cặp bố mẹ được kí hiệu là:
A F₁
B G
C F₂
D P
3 Ở người, mắt đen do gen Đ quy định là trội hoàn toàn so với mắt nâu do gen đ quy định. Một phụ nữ mắt nâu muốn chắc chắn (l00%) sinh ra những đứa con mắt đen thì phải lấy chồng có kiểu hình và kiểu gen như thế nào?
A Mắt nâu (đđ)
B Mắt đen (ĐĐ)
C Mắt nâu (Đđ)
D Không thể có khả năng đó
4 Thế kỉ XVIII được coi là điểm mốc của:
A Nền nông nghiệp cơ giới hoá .
B Sự phát triên đô thị.
C Thời đại văn minh công nghiệp
D Sự phát triển của nền nông nghiệp .
Tham khảo:
Sơ đồ lai :Quy ước gen:
A : hạt vàng > a : hạt xanh
B : hạt trơn > b : hạt nhăn
Ta có sơ đồ lai hai cặp tính trạng như sau:
Ptc: AABB × aabb
Gp: A, B a, b
F1: AaBb ( 100% hạt vàng, trơn)
F1 × F1: AaBb × AaBb
GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2:
Tham khảo:
Sơ đồ lai :
Quy ước gen:
A : hạt vàng > a : hạt xanh
B : hạt trơn > b : hạt nhăn
Ta có sơ đồ lai hai cặp tính trạng như sau:
Ptc: AABB × aabb
Gp: A, B a, b
F1: AaBb ( 100% hạt vàng, trơn)
F1 × F1: AaBb × AaBb
GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2:
https://text.123docz.net/document/4222250-boi-duong-hoc-sinh-gioi-mon-sinh-hoc-thpt-chuyen-de-mot-so-tong-ket-ve-quy-luat-di-truyen-menden-va-quy-luat-di-truyen-moocgan.htm