Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì trong thành phố hay khu công nghiệp thường có những nhà máy thải chất thải độc hại ra môi trường sẽ làm ô nhiễm môi trường.NHưng để tránh ô nhiễm môi trường nên người ta hay trồng cây xanh quanh những nơi đấy vì chúng có khả năng hút khí CO2 và thải ra môi trường khí O2
1) * Các công việc làm đất:
-Cày đất: Làm cho đất tơi xốp , thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
-Bừa và đập đất: Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruojng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.
-Lên luống: Dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tần đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển.
* Bón phân lót:
-Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng ,theo hốc: đưa phân lên ruộng
-Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới: đưa phân vào trong đất.
2)*Kiểm tra hạt giống nhằm mục đích để hạt đạt các tiêu chí nhất định mới được gieo trồng.
* Xử lí hạt giống có tác dụng vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh vừa diệt trừ sâu, bệnh có ở hạt.
* Có hai cách xử lí:
-Xử lí bằng nhiệt độ : Ngâm hạt trong nước ấm ở nhiệt độ, thời gian khác nhau tùy từng loại hạt.
-Xử lí bằng hóa chất : Trộn hạt với hóa chất hoặc dung dịch chứa hóa chất . Thời gian, tỉ lệ giữa khối lượng hạt với hóa chất tùy theeo từng loại hạt giống
-Phải bón phân trong quá trình trồng trọt vì cây cần các chất dinh dưỡng trong đất để sinh trưởng và phát triển.
-Thực hiện đúng các biện pháp kĩ thuật trong gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh hại cây có tác dụng đảm bảo cho cây trồng phát triển và sinh trưởng, dủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây, tránh tác hại do sâu gây ra.
Biện pháp sử dụng đất | mục đích |
Thâm canh tăng vụ | để tăng sản lượng thu được trên một đơn vị diện tích. |
Chọn cây trồng phù hợp với đất | để cây trồng sinh trưởng phát triển tốt cho ra năng suất cao. |
Vừa sử dụng vừa cải tạo đất | tăng độ phì nhiêu cho đất |
- Để trống chuồng sau mỗi đợt nuôi nhằm giúp phá vỡ chu kỳ dịch bệnh. Việc để trống chuồng khi kết hợp với làm vệ sinh và khử trùng sẽ giúp phòng bệnh rất hiệu quả. Nhiều loài vi sinh vật gây bệnh tìm thấy trong chuồng hoặc trên nền chuồng lợn không thể tồn tại dài ngày ngoài cơ thể ký chủ. Khi chuyển hết lợn đi, các mầm bệnh trong chuồng không bao lâu sẽ giảm số lượng. Sau khi xuất lợn, quét dọn vệ sinh chuồng sạch sẽ, sát trùng toàn bộ chuồng rồi để trống chuồng trước khi nuôi đợt lợn mới. Thời gian để chuồng trống từ 3 – 4 tuần hoặc lâu hơn sẽ cho kết quả tốt hơn.
- Hố sát trùng có tác dụng ngăn ngừa việc truyền các mầm bệnh từ nơi này đến nơi khác, từ khu chăn nuôi này đến khu chăn nuôi khác. Hố sát trùng thường được đặt ở cửa đầu dãy chuồng, cổng trang trại. Các chất sát trùng thường được sử dụng là chlorhexidine, cresol, Glutaraldehyde,…
- Vệ sinh cho nái trước khi chuyển lên chuồng nái đẻ. Làm vệ sinh nái bằng xà phòng hoặc chất sát trùng nhẹ
- Thường xuyên lợn dõi quan sát phát hiện lợn bệnh. Khi phát hiện lợn bệnh phải cách ly lợn bệnh. Khi lợn chết do bệnh hoặc không rõ nguyên nhân tuyệt đối phải mang tiêu hủy hoặc chôn sâu.
MỤC ĐÍCH
- Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có
-T ạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất
BIỆN PHÁP
- Ngăn chặn, nghiêm cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng hiện có
- Pháp lệnh bảo vệ rừng đã được nhà nước thông qua và ban hành ngày 19-8-1991
- Kinh doanh rừng , đất rừng phải được địa phương cho phép
- Chủ rừng là các cá nhân và nhà nước phải có kế hoạch phòng chống cháy rừng
* Mục đích:
- Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện có.
- Tạo điều kiện để rừng phát triển
* Các biện pháp bảo vệ rừng:
- Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng, mua bán lâm sản trái phép, săn bắn động vật rừng... Ai xâm phạm tài nguyên rừng sẽ bị xử lí theo luật pháp. Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rùng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành ngày 19-8-1991.
- Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phai có kế hoạch và biện pháp về : định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.
- Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác rừng và sản xuất trên đất rừng khi được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép, phải tuân theo các quy định về bảo vệ và phát triển rừng.
- Biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng : thông qua các biện pháp bảo vệ, chăm sóc, gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị.