độ dày | nhiệt độ | trạng thái |
từ 5 km đến 70 km | càng xuống sâu nhiệt độ càng cao , nhưng tối đa chỉ tới 1000oC | Rắn chắc |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp vỏ trái đất :
- độ dài 5 - 70 km
- Nhiệt độ: 1000 độ C
- trạng thái: rắn
Lớp vỏ trái đất :
Độ dày : 5-70 km
Trạng thái : rắn
Nhiệt độ : 10000C
Câu 1: Trả lời:
- Kí hiệu bằng chữ
- Kí hiệu bằng màu sắc
câu 2
thời gian:24 giờ
hệ quả:
sự luân phiên ngày đêm
sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
thứ tự quay thì mình không biết
Câu 1: Trả lời:
Động đất | Núi lửa |
Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng. | Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất. |
Câu 2: Trả lời:
Lớp | Độ dày | Nhiệt độ | Trạng thái | Ý nghĩa |
Vỏ Trái Đất | 5 – 70km | Rắn chắc | Tối đa 1000 độ C | Chứa đựng sự sống và các thành phần khác |
Lớp trung gian | Gần 3000m | -Trên: quánh dẻo → lỏng-Dưới: rắn | 1500 độ C → 4700 độC | Gây nên sự di chuyển các lục địa trên Trái Đất |
Lõi | >3000km | -Lỏng ở ngoài-Rắn ở trong | Khoảng 5000 độ C | Tạo từ trường (lực hút của Trái Đất) |
– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
– Đặc điểm:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 10000C
+ Lớp trung gian (bao Manti): độ dày gần 3000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 47000C.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
Học tốt!
TL:
– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
– Đặc điểm:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 10000C
+ Lớp trung gian (bao Manti): độ dày gần 3000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 47000C.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
HT
Tham Khảo !
1)
a) Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km.
+ Lớp trung gian: độ dày gần 3000 km.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km.
b) + Lớp vỏ Trái Đất: trạng thái rắn chắc.
+ Lớp trung gian: trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng.
+ Lớp lõi Trái Đất: trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong.
Vỏ trái đất có vai trò quan trọng nhất vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống của con người
2)
Nếu hai địa mảng tách xa nhau ở chỗ tiếp xúc sẽ hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng sẽ hình thành núi.
Tham khảo :
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp. Đó là các lớp: Lớp vỏ (5-70 km); Lớp trung gia (2900km); Lớp lõi (3500km)
Trạng thái của từng lớp:
Lớp vỏ: rắn chắcLớp trung gian: quánh, dẻoLớp lõi: lỏngLớp vỏ có vai trò quan trọng nhất vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... và cả xã hội loài người.
2/ Do Trái Đất cấu tạo từ các mảng gần kề nhau (lớp đất đá mềm) dưới áp luc của khí quyển tác dụng nên nó tạo nên hình dạng hoàn chỉnh là hình cầu
Do ảnh hưởng của vận tốc tự quay của Trái Đất ở xích đạo có đường kính lớn hơn so với đường kính đi qua hai cực làm Trái Đất phình ra ở Xích đạo. Hay nói cách khác, hình dạng của Trái Đất rất gần với hình phỏng cầu là hình cầu bị nén dọc theo hướng từ địa cực tới chỗ phình ra ở Xích đạo .
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+Vĩ độ: không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn là không khí ở các vùng vĩ độ cao.
+ Ở tầng đối lưu của lớp vỏ khí, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0.6 độ C.
+ Vị trí gần hay xa biển: những nơi nằm gần hay xa biển có nhiệt độ không khí khác nhau. Gần biển có không khí mát mẻ, ấm hơn.
a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí xa hay gần biển
- Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.
- Nguyên nhân: Đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước.
b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:
- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
- Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.
- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.
c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:
- Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:
+ Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.
+ Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.
- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.
- Theo vĩ độ Trái Đất chia ra những đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới:
+ Giới hạn: 23 độ 27'B ---> 23 độ 27'N.
+ Lượng nhiệt hấp thụ tương đối nhiều, nóng quanh năm, có gio Tín phong thường xuyên hoạt động; lượng mưa trung bình năm từ 1000mm ---> 2000mm.
Chúc bạn học tốt!! ^^
Có 5 vòng đai nhiệt tương ứng với 5 đới khí hậu trên trái đất (1đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh)
a. Đới nóng (nhiệt đới)
- Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
- Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
- Gió thổi thường xuyên: Tín phong.
- Lượng mưa TB: 1000mm - 2000mm.