K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2021

  Diễn biến:Vào cuối thế kỉ III TCN - đời vua Hùng thứ 18, đất nước Văn Lang không còn yên bình như trước nữa. "Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uống, vui chơi. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn".Giữa lúc đó, ở phương Bắc, nhà Tần thông nhất Trung nguyên. Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi. Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt cùng sống với người Tây Âu (hay Âu Việt), vốn có quan hệ gần gũi với nhau từ lâu đời. Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhưng nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng, sử cũ Trung Quốc chép: “Người Việt trốn vào rừng, không ai chịu để quân Tần bắt... Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần”.Người kiệt tuấn đó là Thục Phán.

Chúc bn hok tốt~~

1 tháng 1 2021

ẠN CÓ CHÁC LÀ ĐÚNG KO VẬY

28 tháng 12 2020

- Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà cắt đất ba quận lập thành nước Nam Việt, rồi đem quân đánh xuống Âu Lạc.

- Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm đã giữ vững được nền độc lập.

- Triệu Đà biết không thể đánh bại được, bèn vờ xin hoà và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.

- Năm l79 TCN, Triệu Đà lại sai quân sang đánh chiếm nước ta, An Dương Vương do chủ quan không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi nên bị thất bại nhanh chóng. Nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Trệu.

8 tháng 3 2022

- Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà cắt đất ba quận lập thành nước Nam Việt, rồi đem quân đánh xuống Âu Lạc.

- Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm đã giữ vững được nền độc lập.

- Triệu Đà biết không thể đánh bại được, bèn vờ xin hoà và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.

- Năm l79 TCN, Triệu Đà lại sai quân sang đánh chiếm nước ta, An Dương Vương do chủ quan không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi nên bị thất bại nhanh chóng. Nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Trệu.

28 tháng 3 2021

Tham khảo:

Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo:

- Triệu Quang Phục chọn vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân xâm lược.

- Năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Nghĩa quân đã chớp thời cơ, phản công, đánh tan quân Lương.

=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi.



 

* Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo:

- Triệu Quang Phục chọn vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân xâm lược.

- Năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Nghĩa quân đã chớp thời cơ, phản công, đánh tan quân Lương.

=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi.

 

28 tháng 12 2020

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần 

- Diễn biến:

+ Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhưng nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng, sử cũ Trung Quốc chép: “Người Việt trốn vào rừng, không ai chịu để quân Tần bắt... Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần”.

+ Người kiệt tuấn đó là Thục Phán.

8 tháng 1 2021

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần 

- Diễn biến:

+ Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhưng nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng, sử cũ Trung Quốc chép: “Người Việt trốn vào rừng, không ai chịu để quân Tần bắt... Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần”.

+ Người kiệt tuấn đó là Thục Phán.

9 tháng 12 2016

Dồn quân địch vào thế nguy khốn, lúc đó lực lượng kháng chiến của người Việt mới tổ chức phản công lớn “đại phá quân Tần và giết được tướng giặc Đồ Thư, quân Tần phơi thây, máu chảy hàng mấy chục vạn người”. Năm 208TCN, nhà Tần phải xuống lệnh thu nốt số bại binh về nước.

Sau khi thống trị toàn Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng mở những cuộc chiến tranh bành trướng quy mô lớn xuống phía nam Trường Giang thôn tính các tộc người Việt (Bách Việt).

50 vạn quân Tần do Đồ Thư chỉ huy đánh xuống phía nam. Khoảng năm 214 trước công nguyên, quân Tần tiến vào vùng cư trú của người Âu Việt và Lạc Việt là tổ tiên của dân tộc Việt Nam hiện nay.

Trước sức mạnh của quân Tần, nhiều tộc người Việt bị khuất phục và bị thôn tính. Tổ tiên ta kiên trì cuộc kháng chiến chống quân Tần với cách đánh theo kiểu “vườn không nhà trống” và chiến tranh du kích, ban ngày thì lẩn tránh vào rừng, ban đêm mới tập kích, phục kích. Quân Tần vừa thiếu thốn lương thực vừa bị tiêu hao lực lượng lâm vào cảnh “tiến không được thoái cũng không xong”.

Dồn quân địch vào thế nguy khốn, lúc đó lực lượng kháng chiến của người Việt mới tổ chức phản công lớn “đại phá quân Tần và giết được tướng giặc Đồ Thư, quân Tần phơi thây, máu chảy hàng mấy chục vạn người”. Năm 208TCN, nhà Tần phải xuống lệnh thu nốt số bại binh về nước.

Bằng cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, nền độc lập mới sơ khai của nước ta đã được giữ gìn và củng cố. Sự “còn lại hiếm hoi” hai tộc người Lạc Việt và Âu Việt đã nói lên sức sống quật cường của dân tộc ta. Và khi các tộc người khác bị người Hán sáp nhập và đồng hóa thì Lạc Việt, Âu Việt đương nhiên trở thành người đại diện và kế tục duy nhất lịch sử Bách Việt.

9 tháng 12 2016

Vào cuối thế kỉ III TCN - đời vua Hùng thứ 18, đất nước Văn Lang không còn yên bình như trước nữa. "Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uống, vui chơi. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn".
Giữa lúc đó, ở phương Bắc, nhà Tần thông nhất Trung nguyên. Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi. Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt cùng sống với người Tây Âu (hay Âu Việt), vốn có quan hệ gần gũi với nhau từ lâu đời. Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhưng nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng, sử cũ Trung Quốc chép: “Người Việt trốn vào rừng, không ai chịu để quân Tần bắt... Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần”.
Người kiệt tuấn đó là Thục Phán.
Cuộc chiến đấu kiên cường, quyết liệt của cư dân Tây Âu - Lạc Việt đã làm quân Tần như “đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong". Sáu năm sau, “người Việt đã đại phá quân Tần, giết được Hiệu úy Đồ Thư”. Nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.

12 tháng 5 2021

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ - Khúc Hạo (905 - 917)

Khúc Thừa Dụ là một hào trưởng quê ở Cúc Bồ, Ninh Thanh, Hải Dương, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, chiếm thành Tống Bình (Hà Nội), đuổi giặc về nước, tự xưng là Tiết độ sứ. Nhà Đường buộc phải công nhận ông là người đứng đầu nước Việt.

Năm 907, Khúc Thừa Dụ truyền ngôi cho con là Khúc Hạo. Nhà Hậu Lương cũng phải công nhận Khúc Hạo là An Nam đô hộ tiết độ sứ.

Năm 917, Khúc Hạo truyền ngôi cho con là Khúc Thừa Mỹ, Khúc Thừa Mỹ bị nhà Nam Hán đánh bại vào năm 923.

- Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ (931 - 938)

Dương Đình Nghệ (có sách chép là Dương Diên Nghệ) người Ái Châu (ThanhHóa), tướng của họ Khúc, khởi binh đánh đuổi quân Nam Hán giải phóng thành Đại La, giành quyền tự chủ cho đất nước được 6 năm. Ông bị nội phản sát hại năm 938.

12 tháng 5 2021

Diễn biến quá trình kháng chiến chống nhà Đường của Khúc Thừa Dụ:

- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ:

- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình (Hà Nội).

- Năm 931, một tướng cũ của Khúc Hạo là Dương Đình Nghệ đã đem quân từ Thanh Hóa ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.

- Quân Nam Hán tại Tống Bình thất bại, viện binh của chúng cũng bị đánh tan tác.

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. Đất nước ta giành lại được quyền tự chủ, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

 

7 tháng 1 2017

Nguyên nhân : Tin Hà Trưng khởi nghĩa thắng lợi và Trưng Trắc lên làm vua .

Diễn biến :

- Vào tháng 4 năm 42 , quân Hán tấn công ta ở Hợp Phố và chiếm được Hợp Phố.

- Sau khi chiếm hợp phố , Mã Viện chia quân làm 2 đạo chiếm vào nước ta .

- Đạo quân bộ theo đường biển,qua Quỷ Môn Quan , xuống Lục Đầu .

- Đạo quân thủy từ Hợp Phố , vượt biển vào sông Bạch Đằng rồi theo sông Thái Bình , ngược theo sông Lục Đầu . Cuối cùng , 2 nghĩa quân sẽ gặp nhau ở Lãng Bạc .

- Nghe tin , Hai Bà Trưng đã kéo quân về Lãng Bạc để nghênh chiến . Thế giặc mạnh , ta phải lui về Cấm Khê ( Ba Vì , Hà Tây ngày nay ) . Tháng 3 năm 43 , Hai bà đã hi sinh.

Kết quả : Mùa thu năm 44 , Mã Viện rút quân về nước .

Ý nghĩa lịc sử : Nêu cao tinh thần đấu tranh , giành lại độc lập , chiến đấu quên thân mình của Hai Bà Trưng cũng như tất cả các quân lính đã kiên cường đấu tranh cho đến phút cuối cùng .

21 tháng 3 2016

 - Tháng  4 năm 42 , 2 vạn quân tinh nhuệ do Mã Viện chỉ huy tấn công chiếm Hợp Phố và kéo vào Giao Chỉ.

 - Hai Bà Trưng chặn đánh quân Hán ở Lãng Bạc .

 - Trước thế giặc mạnh , quân ta rút về Cổ Loa, Mê Linh rồi  về Cấm Khê .     

3 tháng 5 2021

1. -Thế kỉ IX, nhân lúc nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ đã tập hợp nhân dân nổi dậy. Ông chiếm được Tống Bình, tự xưng Tiết độ sứ xây dựng chính quyền tự chủ.

-Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay đã làm những việc lớn:

+Đặt lại khu vực hành chính, cử người trông coi

+Xem xết và định lại mức thuế

+Xóa bỏ các thứ lao dịch thời Bắc Thuộc

+Lập lại sổ hộ khẩu

Còn cái 2 mik chưa học

25 tháng 3 2019

- Về phía quân xâm lược Hán: thời gian – tướng chỉ huy – lực lượng – tấn công Hợp Phố - chia hai đạo thủy bộ tấn công vào đất Giao Chỉ - hợp quân ở vùng Lãng Bạc...

- Về phía quân ta: chiến đấu anh dũng ở Hợp Phố - Hai Bà Trưng kéo quân về Lãng Bạc, cuộc chiến ác liệt – quân ta lùi về Cổ Loa, Mê Linh – quân ta lùi về Cấm Khê - tháng 3 – 43, Hai Bà Trưng hi sinh anh dũng – cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 – 43 thì chấm dứt.

31 tháng 3 2017

Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán :

- Về phía quân xâm lược Hán : thời gian - tướng chỉ huy - lực lượng - tấn công Hợp Phố - chia hai đạo thuỷ bộ tấn công vào đất Giao Chỉ - hợp quân ở vùng Lãng Bạc...

- Về phía quân ta : chiến đấu anh dũng ở Hợp Phố - Hai Bà Trưng kéo quân về Lãng Bạc, cuộc chiến ác liệt - quân ta lùi về cổ Loa. Mê Linh — quân ta lùi về Cấm Khê - tháng 3- 43 Hai Bà hi sinh anh dũng — cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 -43 thì chấm dứt...

Tháng 4 năm 42, Mã viện tấn công Hợp Phố, quân ta anh dũng chống trả và lui về giữ thành Cổ Loa và Mê Linh. Cho đến tháng 3 năm 43, Hai bà Trưng hi sinh. Mùa thu năm 44, Mã viện rút quân về nước.