Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1) Eo Trung Mĩ:
– Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.
– Núi ăn sát biển, có nhiều núi lửa.
b) Quần đảo Ăng-ti:
– Gồm nhiều đảo lớn nhỏ tạo thành vòng cung bao bọc biển Ca-ri-bê.
– Có rừng rậm khá phát triển.
c) Lục điạ Nam Mĩ:
Có 3 dạng địa hình:
* Hệ thống núi trẻ An-đét ( phía Tây)
– Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ.
– Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ.
– Có nhiều kiểu khí hậu và thay đổi phức tạp.
* Đông bằng ( ở giữa )
– Có nhiều đầm lầy, sông, hồ.
– Có 3 đồng bằng: Amzon, Pam-pa, La-pla-ta.
* Sơn nguyên ( phía Đông )
– Được hình thành từ lâu đời.
– Có nhiều núi cao xen kẽ cao nguyên.
– Đất tốt, cây phát triển mạnh.
Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây
Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây
– Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
– Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị.
Tham khảo:
Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông.
Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến :
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
Bài 35: Khái quát châu Mĩ
- Nêu diện tích, vị trí địa lí của châu Mĩ?
Một lãnh thổ rộng lớn- Phạm vi lãnh thổ:
+ Diện tích 42 triệu Km2.
+ Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam.
- Vị trí địa lí:
+ Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
+ Tiếp giáp với các đại dương Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
- Trình bày đặc điểm về thành phần chủng tộc của châu Mĩ?
2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng
- Thành phần nhập cư: Người châu Á, châu Âu, châu Phi.
- Người bản địa: Người Anh-điêng và các tộc người.
- Các chủng tộc: Môn – gô – lô – it, Ơ – rô – pê – ô –it, Nê – grô – it. Các chủng tộc đã hòa huyết với nhau tạo nên thành phần người lai.
------------------ có ý bạn tham khảo---------------
Tham khảo:
1) Eo Trung Mĩ:
– Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.
– Núi ăn sát biển, có nhiều núi lửa.
b) Quần đảo Ăng-ti:
– Gồm nhiều đảo lớn nhỏ tạo thành vòng cung bao bọc biển Ca-ri-bê.
– Có rừng rậm khá phát triển.
c) Lục điạ Nam Mĩ:
Có 3 dạng địa hình:
* Hệ thống núi trẻ An-đét ( phía Tây)
– Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ.
– Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ.
– Có nhiều kiểu khí hậu và thay đổi phức tạp.
* Đông bằng ( ở giữa )
– Có nhiều đầm lầy, sông, hồ.
– Có 3 đồng bằng: Amzon, Pam-pa, La-pla-ta.
* Sơn nguyên ( phía Đông )
– Được hình thành từ lâu đời.
– Có nhiều núi cao xen kẽ cao nguyên.
– Đất tốt, cây phát triển mạnh.
Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây
Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây
– Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
– Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị.
Tham khảo:
1) Eo Trung Mĩ:
– Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.
– Núi ăn sát biển, có nhiều núi lửa.
b) Quần đảo Ăng-ti:
– Gồm nhiều đảo lớn nhỏ tạo thành vòng cung bao bọc biển Ca-ri-bê.
– Có rừng rậm khá phát triển.
c) Lục điạ Nam Mĩ:
Có 3 dạng địa hình:
* Hệ thống núi trẻ An-đét ( phía Tây)
– Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ.
– Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ.
– Có nhiều kiểu khí hậu và thay đổi phức tạp.
* Đông bằng ( ở giữa )
– Có nhiều đầm lầy, sông, hồ.
– Có 3 đồng bằng: Amzon, Pam-pa, La-pla-ta.
* Sơn nguyên ( phía Đông )
– Được hình thành từ lâu đời.
– Có nhiều núi cao xen kẽ cao nguyên.
– Đất tốt, cây phát triển mạnh.
Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây
Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây
– Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
– Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị.
THAM KHẢO
CÂU 1:
- cấu trúc địa hình Bắc Mĩ được chia thành 3 khu vưc:
+ Dải núi Cooc-đi-e ở phía tây gồm các dãy núi chạy song song, xen giữa cao nguyên và sơn nguyên.
+ vùng trung tâm là đồng bằng, cao ở tây Bắc, thấp dần ở phía tây nam
+ Phía đông là miền núi già và các sơn nguyên hướng đông bắc- tây nam.
- Hệ thống Cooc-đi-e cao trung bình 3000-4000m. Các dãy núi và cao nguyên của hệ thống Cooc-đi-e chạy dọc bờ phía tây của lục địa Băc Mĩ.
tham khảo
CÂU 1:
- cấu trúc địa hình Bắc Mĩ được chia thành 3 khu vưc:
+ Dải núi Cooc-đi-e ở phía tây gồm các dãy núi chạy song song, xen giữa cao nguyên và sơn nguyên.
+ vùng trung tâm là đồng bằng, cao ở tây Bắc, thấp dần ở phía tây nam
+ Phía đông là miền núi già và các sơn nguyên hướng đông bắc- tây nam.
- Hệ thống Cooc-đi-e cao trung bình 3000-4000m. Các dãy núi và cao nguyên của hệ thống Cooc-đi-e chạy dọc bờ phía tây của lục địa Băc Mĩ.
1.Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có 3 phần:
Phía Tây:
Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.
Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.
Ở giữa:
Địa hình rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata
Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
Phía Đông:
Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh.
Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ẩm.
2. So Sánh:
– Giống nhau :
-Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Nhớ tick mình nha!
TK
Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau: ...
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
tham khaỏ:
Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
so sánh:
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp. – Khác nhau: + Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên. + Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ. + Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
THAM KHẢO:
câu 1)
Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
câu 2)
– Dân số : 496,7 triệu người (2018). Mật độ trung bình vào loại thấp 20 người/ Km²
– Phân bố dân cư không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây
+ Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất.
+ Phía tây: trên hệ thống núi Cooc-đi-e dân cư cũng thưa thớt; dải đồng bằng ven biển Thái Bình Dương mật độ dân số cao hơn.
+ Phía đông Hoa Kỳ tập trung dân cư đông đúc nhất.
– Hiện nay, phân bố dân cư có xu hướng dịch chuyển xuống phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
Giải thích : Do chịu ảnh hưởng của sự phân hoá về tự nhiên, dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không đồng đều giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông.
Câu 1: Đặc điểm khu vực địa hình: 3 khu vực địa hình bao gồm là núi trẻ( dãy An-đét), đồng bằng ở phần giữa( đồng bằng A-ma-dôn,...), sơn nguyên( Guy-a-na)
Câu 2: Phân bố không đồng đều vì khí hậu có phần khắc nghiệt nên tập chung nhiều về phía đông Hoa Kì, phía Nam hồ Lớn còn thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhưng nơi có địa hình hiểm chở khó sống khó phát triển => ít người.
Tham khảo:
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau: ...
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Refer:
-Địa hình Bắc Mĩ:
-Chia làm 3 khu vực rõ rệt:
+Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây: Cao, đồ sộ, hiểm trở có nhiều khoáng sản.
+Miền đồng bằng ở giữa: rộng lớn, hình lòng máng khổng lồ và có nhiều hồ lớn sông dài.
+Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông: gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo và dãy núi A-pa-lat.
-Địa hình Nam Mĩ:
-Chia làm 3 khu vực địa hình:
+ Phía tây là dãy núi trẻ An - đét, có nhiều đỉnh cao, tự nhiên thay đổi từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao.
+ Đồng bằng ở giữa: là vựa lúa và vùng công nghiệp lớn của Nam Mĩ
+ Phía Đông là sơn nguyên, đất tốt, rừng phát triển.
refer
Đặc điểm tự nhiên của Bắc Mỹ gồm có phần phía bắc của dãy núi châu Mỹ, đại diện bởi dãy Appalachian ở phía đông và dãy núi Rocky trẻ hơn về mặt địa chất học ở phía đông. Ở phía bắc có nhiều hồ sông băng được hình thành từ thời kỳ băng hà cuối cùng, nổi bật nhất là Ngũ Đại Hồ.
Đặc điểm tự nhiên của Bắc Mỹ gồm có phần phía bắc của dãy núi châu Mỹ, đại diện bởi dãy Appalachian ở phía đông và dãy núi Rocky trẻ hơn về mặt địa chất học ở phía đông. Ở phía bắc có nhiều hồ sông băng được hình thành từ thời kỳ băng hà cuối cùng, nổi bật nhất là Ngũ Đại Hồ.