Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1và 3.Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng.Sau một thời gian,quan sát về sự thay đổi màu sắc ở cánh hoa.Tiếp đó cắt ngang cành hoa,dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu.Cho biết nước và muối khoáng vận chuyển theo đường nào của cây
2,Các thực vật khác nhau có nhu cầu nước khác nhau.Có cây ưa ẩm,có cây chịu đc khô hạn
4,
-Nước:nước rất cần cho các hđ sống của cây.Cây thiếu nc sễ ngừng các quá trình trao đổi chất và cây sẽ chết
-Muối khoáng:Cây cần nhiều loại muối khác nhau(muối khoáng,muối kali,muối lân...)tùy thuộc vào nhu cầu của cây
5,Nuocs và muối khoáng hòa tan trong nc,đc lông hấp thụchuyển qua vỏ đén mạch gỗ
rreex mang các lông hút có chức năng hút nc và muối khoáng hòa tan trong đất
6,thioiwf tiết,khí hậu làm ảnh hưởng ới sự hút ncs của cây
Câu 1:Các bộ phận sinh sản của hoa: nhị và nhụy
Cấu tạo của chúng:
* Nhị hoa gồm chỉ nhị và bao phấn chứa các hạt phấn
* Nhụy hoa gồm đầu nhụy, vòi nhụy và bầu nhụy. Trong bầu nhụy có chứa noãn.
- Đài hoa, tràng hoa:
* Làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhụy*
Thu hút sâu bọ.- Nhị hoa: có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
- Nhụy hoa: có bầu chứa nõn mang tế bào sinh dục cái.Nhị và nhụy là hai bộ phận sinh sản chính của hoa, giúp hoa duy trì và phát triển nòi giống
Câu 2:Cọc:Cây đậu xanh,nhãn,xoài,hồng xiêm,dưa hấu
Chùm:cau,dừa,lúa,chuối,cỏ dại
Câu 3:Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng.Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.
Câu 4:Cắm 2 cành hoa màu trắng vào 2 cốc nước, một cốc nước có pha màu (cốc A) và một cốc nước thường (cốc B) rồi để ra chỗ sáng.
Kết quả:
-Cốc A: Cánh hoa chuyển sang màu đỏ.
-Cốc B: Cánh hoa không đổi màu.
Nhận xét:-Màu sắc của cánh hoa giống với màu dung dịch trong cốc thí nghiệm.
Cắt ngang cành hoa dùng kính lúp quan sát thấy bó mạch gỗ màu đỏ chứng tỏ bó mạch gỗ làm nhiệm vụ vận chuyển nc màu ở cốc lên cánh hoa
------------>Từ thí nghiệm trên chứng tỏ nc và muối khoáng được vận chuyển trong thân nhờ mạch gỗ
1: sơ đồ:
Nước (rễ hút từ đất)+ Khí các-bô-nic (môi trường ngoài)------- ánh sáng/chất diệp lục----->Tinh bột+khí ô-xi
Những yếu tố như: ánh sáng, nước, khí các-bô-nic cần thiết cho quang hợp
2,cây ko có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do thân đảm nhiệm vì trên thân có màu xanh chứng tỏ có chất diệp lục.
3,các loại tế bào khác nhau thì có hinh dạng và kích thước khác nhau, bao gồm: tế bào rễ, tế bào thân,tế bào lá,...
mô là nhóm tế bào có hình dạng,cấu tạo giống nhau,cùng thực hiện một chức năng riêng. Một số loại mô thực vật như: mô phân sinh ngọn,mô mềm,mô nâng đỡ....
4.
Quá trình phân chia tế bào:
+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.
+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển
5,- Miền hút gồm 2 phần: Phần vỏ và trụ giữa.
(trong sách có ghi chức năng ở cái khung màu xanh đó bạn, bạn xem trong đó chứ chép ra mỏi tay lắm)
6.Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc,chuẩn bị ra hoa, kết quả. Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.
Bộ phận lông hút của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
7.
Biểu bì: có chức năng bảo vệ và thực hiện trao đổi khí
Thịt lá: có chức năng hấp thụ ánh sáng và tổng hợp chất hữu cơ
Gân lá: có chức năng vận chuyển các chất.
8.Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
sơ đồ:
chất hữu cơ+khí ô-xi--------> Năng lượng+khí các-bô-níc+hơi nước.
9.
Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước:
-Tạo lực hút nước của rễ .
- Giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước: tránh cho lá, cây không bị đốt nóng khi nhiệt độ quá cao.
- Tạo điều kiện cho CO2 đi vào để cây quang hợp bình thường.
10.Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên là hiện tưởng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng
VD:lá cây thuốc bỏng khi rơi xuống đất ẩm có thể mọc thành cây mới.
11.-Vì sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia và ngược lại.
-Cùng chung nhiều sản phẩm trung gian, nhiều hệ enzim.
-Nguồn năng lượng ở dạng ATP tạo ra trong quá trình này được sử dụng cho quá trình kia.
Mỗi cơ thể sống thực vật đều tồn tại song song hai hiện tượng trên và thiếu một trong hai hiện tượng này thì sự sống sẽ dừng lại
cho 3 k nha, mỏi lắm á.
đề cương bạn phải tự làm mới hiểu nha. Trong vở ghi bạn có tất cả ý. chứ cô mình sợ ghi khác bạn.
Câu 1: Dáng người Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn trên con đường trải đầy đạn lửa như một chú chim chích nhỏ.
Ko có đâu bạn ạ, vì mình mới học lớp 5! Nhưng mình muốn kết bạn với bạn nên mình mới bình luận!
lần 2 kiểm tra ngữ văn:
đề bài: Làm kịch
nhóm 1: kịch Thánh Gióng
nhóm 2: kịch Thầy bói xem voi
nhóm 3(nhóm tui): kick Treo biển
đó, đề bài đó XD
Sự tích bánh chưng bánh dày tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước. Sự tích trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống hiếu kính; lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của của bánh chưng, bánh dày là nét đẹp trong văn hóa truyền thống của dân tộc.
Nếu như trước kia, bánh chưng, bánh dày chỉ được gói, được làm trong những dịp lễ Tết, vào ngày Giỗ Tổ hay khi gia đình có cỗ lớn, thì bây giờ, ở nhiều nơi, nhất là ở những đô thị hiện đại, bánh chưng, bánh dày đã trở thành một thứ hàng quà, được bán hàng ngày phục vụ nhu cầu ẩm thực của người dân. Nó được coi như một loại bánh để ăn chơi, có khi là ăn quà sáng, quà chiều, có khi là món ăn dùng trong những dịp cưới xin, giỗ chạp...
Một chiều đạp xe lang thang dọc con phố nhỏ thân quen, ngước nhìn vòm xanh cổ thụ tôi chợt nhận ra những đốm sáng lạ lùng - những chùm hoa xà cừ sắc vàng non rung rinh trong gió. Xà cừ ra hoa. Tôi thốt lên như một phát hiện diệu kì. Giữa nhịp sống đô thành hối hả người ta đã quên mất sự có mặt của loài hoa ấy. Cũng nở rộ khi mùa hạ đến, không đỏ chói như màu hoa phượng, chẳng lung linh như sắc tím bằng lăng, hoa xà cừ như cô thiếu nữ e lệ mang chút duyên thầm đồng nội. Phải chăng biết phận của mình, hoa lặng lẽ ẩn vào vòm lá. Nụ hoa xanh mướt như chồi non mới nhú, lớn hơn một chút tròn vo giống những hạt tấm lớn. Phải tinh mắt lắm mới nhận ra những bông hoa vàng nhạt li ti đính liên tiếp nhau thành một chuỗi tựa như những chùm hoa ngâu hay hoa dâu da xoan. Mỗi bông xà cừ xòe ra bốn cánh mỏng bao lấy nhụy vàng tươi, chỗ gốc nhụy pha sắc tím đỏ. Nơi phố thị, bách thảo đua hương, ganh sắc, hiếm có loại hoa nào khiêm nhường như xà cừ. Cây âm thầm chắt chiu màu nắng cả bốn mùa để đến hẹn cho hoa vàng nở rộ, đầy khắp các đầu cành. Hương thơm thoang thoảng khắp không gian, cho đến một chiều gió bứt những cánh hoa rắc vàng trên hè phố.
Chẳng biết hàng xà cừ xanh có mặt dọc những con đường tự bao giờ…? Cây là chiếc ô xanh khổng lồ che nắng hè rát bỏng, là “chiếc phong cầm vĩ đại” là “nhà nghệ sĩ mù lòa của phố phường” - cây xà cừ có tiếng ve, tiếng gió rì rào. Với chùm hoa vàng nhỏ li ti, cây là bà mẹ dịu hiền vươn những chiếc lá bầu dục xanh mềm như những ngón tay vuốt ve, nựng nịu. Một sớm mai thức dậy, ta ngỡ ngàng bởi góc phố nhỏ bỗng trỏ thành bức tranh vàng nhạt, những cánh hoa mỏng manh cứ xôn xao theo bước chân người.Xà cừ trút lá vào mùa xuân, lúc vạn vật đang đâm chồi, nảy lộc. Những ngày xuân muộn, gió lành lạnh, mưa bụi như rây, ngắm chút lá vàng xà cừ chao liệng thấy lòng mình bâng khuâng như gặp lại mùa thu đâu đây. Xà cừ thay lá chỉ một hai tuần, khi chiếc lá vàng cuối cùng rụng xuống thì trên những cành cây to lớn kia chồi non đã giăng đầy.Không đi vào trang sách học trò, chẳng hiện hình trong những câu thơ, cây xà cừ âm thầm thực hiện cho tròn đầy quá trình đơm hoa, kết trái. Quả xà cừ to như vốc tay, tròn như quả bóng bàn đung đưa. Quả già rụng xuống nếu không vỡ làm ba bốn mảnh thì lại lăn dọc theo lối đi tựa trái phi lao ngoài biển. Ngày bé, anh em tôi thường nhặt những quả lành lặn đem về chơi chuyền, chơi chắt hoặc xếp trên những lan can giả trò buôn bán. Quả xà cừ xù xì, màu nâu xám giống quả hồng xiêm nhưng rắn cấc. Tôi luôn tự hỏi: chẳng hiểu sao từ những bông hoa nhỏ xíu, mỏng manh hôm nay lại kết thành những quả rắn lạ lùng đến thế …?Thành phố ngày càng vươn cao theo những công trình, sẽ trống vắng và buồn biết mấy nếu thiếu đi những vòm xà cừ cổ thụ. Trẻ em bây giờ bị cuốn theo trò chơi điện tử cùng những thời gian biểu kín mít, chẳng còn hứng thú với những trò chơi dân gian xưa, và với các em quả xà cừ, hoa xà cừ càng trở nên xa lạ. Quả ấy không ăn được, hoa ấy không ngắm được, chúng sinh ra âm thầm và cũng lặng lẽ theo nhịp chổi của những người lao công tập trung về một nơi nào đó, xa lắm…Mỗi khi không gian rộn rã tiếng ve, ngoài kia dòng sông Hồng cuồn cuộn chảy dưới trưa hè rừng rực lửa thì trong phố xà cừ lại bung ra những chùm hoa vàng như nắng. Chắt chiu từ thân mẹ xù xì, thô kệch những chùm hoa sao mà thân thương, dịu dàng đến lạ kì. Mỗi sớm tinh sương hay đêm khuya thanh vắng, lúc tâm hồn lắng lại sau những lo toan, tính toán đời thường, thả bước thong dong trên con phố xà cừ để cảm nhận hương thơm thoảng đưa trong gió, ta chợt thấy lòng mình yên tĩnh và thanh thản biết bao. Chỉ một lần thôi, bạn hãy thử trò chuyện với loài hoa bình dị ấy - hoa xà cừ…
đầu tiên, rễ hấp thụ chúng, rồi được thân cây vận chuyển lên lá cây
con đường hấp thụ nước và muối khoáng của cây
- Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan nhờ lông hút theo con đường từ lông hút qua vỏ tới mạch gỗ của rễ chuyển lên thân rồi chuyển lên thân rồi đến lá
NHÉ