Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Lưới nội chất trơn.
– Tổng hợp lipit.
– Chuyển hóa đường.
– Phân hủy chất độc hại đối với cơ thể.
* Lưới nội chất hạt
– Tổng hợp prôtêin tiết ra khỏi tế bào.
– Tổng hợp prôtêin cấu tạo nên màng tế bào.
Tham khảo!
Câu 1:
Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5µm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con. Trên màng nhân thường có nhiều lỗ nhỏ.
Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và có chức năng điều khiển mọi hoạt động của tế bào.
Câu 2:
* Lưới nội chất :
– Cấu trúc: Là một hệ thống màng bên trong tế bào nhân thực, tạo thành hệ thống các xoang dẹp và ống thông với nhau, ngăn cách với phần còn lại của tế bào chất.
Có hai loại lưới nội chất : lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn.
– Chức năng : Tổng hợp prôtêin để đưa ra ngoài tế bào và các prôtêin tạo nên màng tế bào.
– Cấu trúc : Gồm hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau nhưng cách nhau, theo hình vòng cung.
– Gắn nhóm tiền tố cacbonhiđrat vào prôtêin (được tổng hợp ở lưới nội chất), tổng hợp một số hoocmôn.
Tế bào chất
- Cấu trúc chính của tế bào chất là bào tương (dạng keo lỏng có thành phần chủ yếu là nước, các hợp chất hữu cơ và vô cơ khác).
- Chức năng: là nơi diễn ra các phản ứng hoá sinh, đảm bảo duy trì các hoạt động sống của tế bào.
Vùng nhân
- Cấu trúc của vùng nhân:
+ Không có màng bao bọc.
+ Hầu hết chỉ chứa một phân tử DNA nhỏ, dạng vòng, mạch kép để mang thông tin di truyền điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vi khuẩn.
- Chức năng: mang và truyền đạt thông tin di truyền, điều khiển hoạt động của tế bào.
Tham khảo
- Khái niệm chất nền ngoại bào: Các tế bào động vật tiết ra các chất cấu tạo nên cấu trúc ở phía bên ngoài tế bào được gọi là chất nền ngoại bào.
- Cấu trúc và chức năng của chất nền ngoại bào:
+ Cấu trúc chất nền ngoại bào: Được cấu trúc phức tạp gồm các phân tử proteoglycan kết hợp với các sợi collagen tạo nên một mạng lưới bao quanh bên ngoài tế bào, hệ thống ngày được nối với bộ khung xương trong tế bào qua protein màng là integrin.
+ Chức năng của chất nên ngoại bào: Điều khiển sự hoạt động của các gene bên trong tế bào, nhờ đó các tế bào trong cùng một mô có thể phối hợp các hoạt động với nhau.
Thành phần | Cấu trúc | Chức năng |
Thành tế bào | - Có độ dày từ 10 nm đến 20 nm. - Được cấu tạo từ peptidoglycan. - Dựa vào cấu tạo của thành tế bào, vi khuẩn được chia thành 2 nhóm gồm vi khuẩn Gram dương (Gr+) và vi khuẩn Gram âm (Gr-). | - Có tác dụng giữ ổn định hình dạng và bảo vệ tế bào. - Ảnh hưởng đến mức độ mẫn cảm của vi khuẩn đối với kháng sinh. |
Màng tế bào | - Được cấu tạo bởi hai thành phần chủ yếu là lớp kép phospholipid và protein. | - Trao đổi chất có chọn lọc - Là nơi diễn ra các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của tế bào. |
Tế bào chất | - Là vùng nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân hoặc nhân. - Thành phần chính của tế bào chất là bào tương – dạng keo lỏng có thành phần chủ yếu là nước, các hợp chất hữu cơ và vô cơ khác nhau. - Không có hệ thống nội màng, khung xương tế bào, các bào quan có màng bao bọc chỉ có các hạt dự trữ (đường, lipid) và nhiều ribosome. | - Là nơi diễn ra các phản ứng hóa sinh, đảm bảo duy trì các hoạt động sống của tế bào. |
Vùng nhân | - Không được bao bọc bởi các lớp màng nhân. - Thường chỉ chứa một phân tử ADN dạng vòng, mạch kép. | - Mang thông tin di truyền điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vi khuẩn. |
Một số thành phần khác | - Lông: ngắn, có số lượng nhiều. - Roi: dài, thường có 1 hoặc một vài roi. | - Lông giúp các vi khuẩn tăng khả năng bám dính bề mặt. - Roi giúp tế bào di chuyển. |
+ Cấu trúc: khung xương tế bào được tạo thành từ các vi ống, vi sợi và sợi trung gian.
+ Chức năng:
- Là giá đỡ cơ học cho tế bào, tạo cho tế bào động vật có được hình dạng nhất định.
- Là nơi neo đậu của các bào quan.
- Giúp tế bào di chuyển.
1.a)
Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Mỗi phân tử ADN gồm có hai chuỗi polinucleotit song song ngược chiều nhau( chiều 3'5' và chiều 5'3') . Các nucleotit của hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
- A – T liên kết với nhau bằng 2 liên kết H
- G - X liên kết với nhau bằng 3 liên kết H
Từ hệ quả của nguyên tắc bổ sung thì ta có thể suy ra được số lượng nucleotit và thành phần của nucleotit ở mạch còn lại.
Khoảng cách giữa hai cặp bazo là 3,4A0
Một chu kì vòng xoắn có 10 cặp nucleotit ( 20 nucleotit)
Đường kính của vòng xoắn là 20 A0
Chức năng của phân tử ADN
ADN có chức năng lưu giữ truyền đạt và bảo quản thông tin di truyền giữa các thế hệ.
2. cấu tạo :
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
a. Thành tế bào:
- Thành tế bào là Peptiđôglican
- Vai trò: Quy định hình dạng tế bào
b. Màng sinh chất:
- Cấu tạo từ 2 lớp photpholipit và Prôtêin
- Vai trò: Bảo vệ tế bào
c. Vỏ nhày (ở 1 số vi khuẩn):
- Bảo vệ vi khuẩn → Ít bị bạch cầu tiêu diệt
d. Lông và roi
- Lông (Nhung mao): Giúp vi khuẩn bám vào tế bào chủ
- Roi (tiên mao): Giúp vi khuẩn di chuyển
2. Tế bào chất:
- Nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân
- Không có: Khung tế bào, hệ thống nội màng, bào quan có màng, chỉ có Ribôxôm
- 1 số vi khuẩn có plasmit (là ADN dạng vòng nhỏ nằm trong tế bào chất của vi khuẩn)
3. Vùng nhân:
- Chưa có màng nhân
- Vật chất di truyền là 1 phân tử ADN dạng vòng
3. SO SÁNH :
Giống nhau:
Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.
Khác nhau:
Tế bào nhân sơ:
Có ở tế bào vi khuẩn
Chưa có nhân hoàn chỉnh, ko có màng nhân.
Ko có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.
Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.
Ko có khung xương định hình tế bào.
Tế bào nhân thực:
Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con.
Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt.
Kích thước lớn hơn.
Có khung xương định hình tế bào
-- tế bào biểu bì .
Cấu trúc nhân tế bào gồm:
- Mỗi tế bào nhân thực thường chỉ có một nhân. Tuy nhiên ở một số tế bào nấm và sinh vật khác, mỗi tế bào có thể có vài nhân.
- Phần lớn nhân tế bào có dạng hình cầu với đường kính khoảng 5 μm và được bao bọc bởi lớp kép phospholipid và protein.
- Trên màng nhân có nhiều lỗ nhỏ đảm bảo cho các chất có thể ra vào nhân.
- Trong nhân có chất nhiễm sắc chứa DNA.
Chức năng
- Nhân là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.