Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gấp vải theo canh sợi dọc, mặt trái ra ngoài (để khi vẽ mặt phải của vải không bị bẩn
- Phần vải gấp vào bằng chỗ rộng nhất của thân quần cộng đường may: để thân quần vẫn đủ kích thước mà phần vải thừa ra rộng có thể may cạp hoặc túi.
Nhà bếp là nơi người nội trợ tốn nhiều thời gian và công sức cho việc nấu ăn hàng ngày, do đó cần phải sắp xếp đồ đạc hợp lí và trang trí vui tươi, sáng sủa để góp phần làm giảm bớt sự mệt nhọc, đồng thời tạo không khí ấm cúng và thoải mái cho gia đình trong sinh hoạt thường ngày.
* Cách lấy số đo:
- Dài quần (Dq): Đo từ ngang thắt lưng qua khỏi mông khoảng 5cm hoặc dài hơn tùy ý.
- Vòng eo (Ve): đo vừa sát quanh eo chỗ nhỏ nhất.
- Vòng mông (Vm): đo vừa sát quanh mông chỗ nở nhất.
- Rộng ống (Rô): 1/2 số đo vòng ống hoặc rộng hẹp tuỳ ý.
* Cách tính vải:
- Khổ vải 0,8 ÷ 0,9m: (Dq + gấu + cạp + đường may) x 2.
- Khổ vải 1,15 ÷ 1,2m: (Dq + gấu + cạp + đường may) x 2.
- Khổ vải 1,4 ÷ 1,6m: Dq + gấu + cạp + đường may.
Cách lấy số đo:
- Dài quần (Dq): Đo từ ngang eo đến gót chân hoặc dài ngắn tuỳ ý.
- Vòng eo (Ve): Đo vừa sát quanh eo chỗ nhỏ nhất.
- Vòng mông (Vm): Đo vừa sát quanh mông chỗ nở nhất.
- Rộng ống (Rô): Bằng 1/2 số đo vòng ống hoặc rộng hẹp tuỳ ý.
Cách tính vải:
- Khổ vải 0,8 ÷ 0,9m: (Dq + gấu + cặp + đường may) x 2.
- Khổ vải 1,15 ÷ 1,2m: (Dq + gấu + cạp + đường may) x 2.
- Khổ vải 1,4 ÷ 1,6 m: Dq + gấu + cạp +đường may.
Các kiểu can vải: can rẽ, can lộn, can cuốn phải.
Cách thực hiện kiểu can rẽ thông dụng:
- Úp 2 mặt phải vào nhau, 2 mép vải trùng nhau.
- May một đường song song và cách mép vải 1cm.
- Mở đôi 2 mảnh vải, cạo rẽ đường can để 2 mép vải nằm về 2 phía.
Can rẽ
- Cách may:
• Úp hai mặt phải vải vào nhau, hai mép vải trùng nhau.
• May đường may song song và cách mép vải 1cm.
• Mở đôi mảnh vải, cạo rẽ đường can để hai mép vải nằm về hai phía. Hoặc làm ẩm mép vải rồi dùng bàn là nóng là ép cố định đường can
- Yêu cầu kỹ thuật
• Mặt phải: Đường can thẳng, mặt vải phẳng.
• Mặt trái: Hai mép vải cách đều đường can và êm.
Can lộn (may nối lộn)
- Cách may:
• Úp hai mặt trái vải vào nhau, hai mép vải trùng nhau.
• May đường may thứ nhất cách mép gấp 0,3÷0,5cm để mép vải gọn vào trong.
• Dùng kéo cắt hết xơ vải (nếu có), lộn vải sang mặt trái, cạo sát đường may
• May đường may thứ hai cách mép gấp 0,5÷0,7cm để mép vải gọn vào trong.
- Yêu cầu kỹ thuật
• Mặt phải: Đường can thẳng, mặt vải phẳng, êm, không lộ mép vải.
• Mặt trái: Đường may cách đều mép gấp.
Can cuốn phải (may nối ép)
- Cách may:
• Đặt hai mặt trái vải vào nhau, mặt phải ra ngoài, mép vải lệch nhau 0,6÷0,8cm.
• Gấp mép mảnh vải ở dưới úp lên sát với mép mảnh vải ở trên.
• Úp mép vải vừa gấp xuống bàn máy, may đường thứ nhất cách đều mép gấp 0,5÷0,7cm.
• Mở hai mảnh vải ra, cạo sát đường may, cắt sửa mép vải, cuộn mép vải vào trong.
• May đường thứ hai sát mí, cách mép cuốn 0,1cm. Ở mặt phải vải có hai đường may cách đều nhau 0,4÷0,6cm
- Yêu cầu kỹ thuật
• Đường may phẳng, chắc.
• Hai đường may cách đều nhau và có cỡ mũi may bằng nhau.
- Gấp vải theo canh sợi dọc, mặt trái ra ngoài (để khi vẽ mặt phải của vải không bị bẩn
- Phần vải gấp vào bằng chỗ rộng nhất của thân quần cộng đường may: để thân quần vẫn đủ kích thước mà phần vải thừa ra rộng có thể may cạp hoặc túi.