K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

THAM KHẢO:

Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm:

1. Khi làm thí nghiệm hóa học, phải tuyệt đối tuân theo các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và sự hướng dẫn của thầy cô giáo.

2. Khi làm thí nghiệm cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự quy định.

3. Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hóa chất bắn vào người và quần áo. Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.

 

4. Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm.

10 tháng 1 2022

Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm

10 tháng 1 2022

Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm.

Câu 6 

- Là loài động vật mà cơ thể có xương sống.

- Ví dụ: trâu, bò, lợn, gà.

Câu 7

- Là loài động vật mà cơ thể chúng không có xương sống.

- Ví dụ: Trùng roi, trùng giày và các động vật khác.

9 tháng 3 2022

Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về bệnh sốt rét. Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét.

- Bệnh sốt rét lak căn bệnh mak có ký sinh trùng sốt rét kí sinh trên hồng cầu hoặc tb gan,... gây nên. Người bệnh sốt rét sẽ thường bị sốt theo chu kì liên tục lặp đi lặp lại. Một số trường hợp ko điều trị kịp sẽ gây tử vong

- Biên pháp : Thông đường cống rãnh, vệ sinh sạch sẽ nhà ở, phát quang bụi cây rậm, đậy kín nắp chum nước, giếng,.... ko để ao tù nước đọng, phun thuốc diệt muỗi định kì, dùng màn tẩm thuốc chống muỗi, khi phát hiện có dấu hiệu bệnh nên đi khám ngay

Câu 2:Trình bày hiểu biết của em về bệnh kiết lị. Biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị.

- Bệnh kiết lị là do bị nhiễm trùng ruột già do vi khuẩn gây ra. Vi khuẩn xâm nhập bằng con đường ăn uống, ...... Khi người bị mắc bệnh sẽ có biểu hiện như tiêu chảy nhẹ hoặc nặng, đi vệ sinh ra phân lẫn máu, đau quặn, sốt, nguy hiểm hơn lak áp xe gan gây vỡ phổi, vỡ màng bụng,....

- Biện pháp phòng tránh : Thường xuyên rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. Không nên ăn đồ của người bị bệnh vik rất dễ lây,....

Câu 3:  Nếu các đại diện thuộc các ngành thực vật: Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín.

- Đại diện Rêu : Cây rêu,...

   Đại diện Dương xỉ : Cây dương xỉ ,.....

   Đại diện Hạt trần : Cây thông, câu liễu , .....

   Đại diện Hạt kín : Cây táo, cây xoài,.....

Câu 4:  Phân biệt cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của rêu và dương xỉ.

                     Rêu                   Dương xỉ
- Có rễ giả hút nước- Có rễ thật
- Thân, lá không có mạch dẫn- Thân, lá đã có mạch dẫn
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử sẽ phát triển thành cơ quan ss đực cái- Cơ quan sinh sản lak túi bào tử phát triển thành nguyên tản r mới phát triển thành cơ quan ss đực cái

 

28 tháng 12 2021

A

Vai trò:

Lợi ích:

Phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,...); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium...).

   Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.(nấm tán bay, nấm đôi cánh thiên thần,...)

Phòng chống:

+ Không ăn nấm rừng và nấm mọc tự nhiên khi không biết đó là nấm độc hay nấm không độc. 

+Kiểm tra nấm thật kỹ trước khi nấu, tuyệt đối không dùng nấm lạ.

+ Không ăn nấm đã bị thối rữa, ôi thiu.

+Chỉ sử dụng khi biết chắc chắn nấm ăn được

TK

Vai trò:

Lợi ích:

Phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,...); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium...).

   Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.(nấm tán bay, nấm đôi cánh thiên thần,...)

Phòng chống:

+ Không ăn nấm rừng và nấm mọc tự nhiên khi không biết đó là nấm độc hay nấm không độc. 

+Kiểm tra nấm thật kỹ trước khi nấu, tuyệt đối không dùng nấm lạ.

+ Không ăn nấm đã bị thối rữa, ôi thiu.

+Chỉ sử dụng khi biết chắc chắn nấm ăn được

9 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Bài Làm:

Ý nghĩa của mỗi kí hiệu trong hình

a, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất dễ cháy

b, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất ăn mòn

c, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc môi trường

d, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc sinh học 

e, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Nguy hiểm về điện

g, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Hóa chất độc hại

h, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Chất phóng xạ

i, Biển cảnh báo cấm: Cấm sử dụng nước uống

k, Biển cảnh báo cấm: Cấm lửa

l, Biển chỉ dẫn thực hiện: Nơi có bình chữa cháy

m, Biển chỉ dẫn thực hiện: Lối thoát hiểm 

Dùng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ bởi vì mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng và màu sắc rất dễ nhận biết và dễ gây được chú ý. 
9 tháng 1 2022

Tham khảo:

a. Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: chất dễ cháy

b. Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: chất ăn mòn.

c. Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: chất độc môi trường.

d. Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: chất độc sinh học.

e. Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: nguy hiểm về điện.

g. Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Hóa chất độc hại.

h. Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: chất phóng xạ.

i. Biển cảnh báo cấm: cấm mang nước uống vào phòng.

k. Biển cảnh báo cấm: cấm lửa.

l. Biển chỉ dẫn: lối thoát hiểm.

Kiến thức thêm: dùng kí hiệu cảnh báo thay cho chữ vì mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng và màu sắc dễ nhận biết và gây được chú ý dễ dàng.

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức...
Đọc tiếp

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.

0