Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trình bày đặc điểm dân cư Nam Á là: - Là 1 trong những khu vực có dân cư tập trung đông của Châu Á. Năm 2020 là 1,9 tỉ người, mật độ dân số cao nhất với khoảng 303 người/km2
b)Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do: -Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước...). Đồng bằng Ấn - Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng phẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc.
Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều:
- Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng, ven biển các quốc gia Việt Nam, In-đô- nê-xi-a, Phi-lip-pin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2.
- Các khu vực còn lại dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2.
Nguyên nhân: Do điều kiện sống thuận lợi ở các khu vực đồng bằng, ven biển.
Câu 1 :
* Đặc điểm của khí hậu châu Á:
- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau:
+ Châu Á có đầy đủ các kiểu khí hậu.
+ Khí hậu châu Á thay đổi theo các đới từ Bắc xuống Nam.
- Các kiểu khí hậu phân hóa từ Tây sang Đông (hay từ duyên hải vào lục địa)
a) Kiểu khí hậu gió mùa:
- Phân bố chủ yếu của khu vực Đông Nam Á, Nam Á và Đông Á
- Mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô lạnh, mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào, thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều.
b) Kiểu khí hậu lục địa:
- Phân bố chủ yếu vùng nội địa và Tây Nam Á.
- Mùa đông khô và lạnh, mùa hạ nóng và khô.
* Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa:
- Là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình bị chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển,…
Câu 2 :
- Giá trị kinh tế : giao thông, thủy điện , cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt , du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
+Sự phân bố dân cư của Nam Á không đều:
- Dân cư tập trung đông ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.
- Dân cư thưa thớt ở: trên dãy núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Pa-ki-xtan, sơn nguyên Đê-can.
+ Ấn Độ là nước thuộc Nam Á la nơi có số dân đông thứ 2 TG
+ dân cư Nam Á chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo
Tham khảo:
-Dân cư Nam Á phân bố không đều:
+ Tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hằng, đồng bằng ven biển chân núi dãy Gát Đông và Gát Tây và vùng phía nam dãy Hi-ma-lay-a. + Dân cư tập trung đông đúc, tập trung nhiều đô thị trên 8 triệu dân (Niu Đê-li, Mum-bai, Côn-ca-ta...)
-Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do:
+ Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước...). ...
+ Trên vùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt...
Tình hình phân bố dân cư châu Á:
Thứ tự mật độ thấp đến caoMật độ dân số trung bìnhNơi phân bốGiải thích
Dưới 1 (người/km2)Bắc Liên bang Nga, Tây Trung Quốc, Ả-rập-xê-út, Pa-kix-tan…vì : Khí hậu lạnh giá, khô nóng. Địa hình cao, hiểm trở…
1 - 50 (người/km2)Nam Liên bang Nga, Mông Cổ, phần lớn khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Thổ Nhĩ Kì, I-Ran…vì : Nằm sâu trong nội địa, ít mưa…
51 - 100 (người/km2)Trung Quốc, ven Địa Trung Hải, trung tâm Ấn Độ, một số đảo In-đô-nê-xi-a…vì : Địa hình đồi núi thấp. Lưu vực các sông lớn…
Trên 100 (người/km2)Ven biển Nhật Bản, phía đông Trung Quốc, ven biển Việt Nam, Ấn Độ, Philippin, một số đảo In-đô-nê-xi-a…vì : Gần biển, mạng lưới sông ngòi dày đặc. Đồng bằng rộng, nhiều đô thị lớn…
Dân cư châu Á phân bố không đồng đều.
- Nơi phát triển kinh tế, điều kiện tự nhiên thuận lợi: Đông dân.
- Nơi kém phát triển kinh tế, điều kiện tự nhiên khó khăn: Thưa dân.
Câu 1: Trả lời:
* Đặc điểm sông ngòi nước ta:
a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước. Do nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, có độ dốc lớn, lại có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều tập trung vào một mùa. Các dòng nước dễ đào lòng đất để tạo nên các dòng chảy: rãnh, khe, suối, sông nhỏ, sông lớn.
- Cả nước có khoảng 2360 dòng sông trên 10 km.
- Có 93 o/o là các sông nhỏ, ngắn, dốc. Do lãnh thổ hẹp bề ngang. Địa hình nhiều đồi núi, lan sát biển.
b) Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. Do cấu trúc và hướng nghiêng địa hình từ tây bắc xuống đông nam và vòng cung núi ảnh hưởng đến dòng chảy của sông.
c) Sông ngòi nước ta có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt:
- Mùa lũ lượng nước trên sông chiếm 70 - 80 o/o cả năm.
- Mùa lũ không trùng từ bắc vào nam.
Do sông chịu tác động của lượng mưa của 2 mùa gió: mùa gió tây nam mưa nhiều, mùa gió đông bắc mưa ít.
d) Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn:
- Hàm lượng phù sa TB: 223g/m3
- Tổng lượng phù sa: 200 triệu tấn / năm
Do địa hình nước ta nhiều đồi núi, mưa nhiều và tập trung nên lượng đất bị bào mòn, xâm thực lớn. Các sông lớn chảy qua nhiều vụ khí hậu khác nhau, có lưu vực rộng, chảy về nước ta là phần hạ lưu nên đem là lượng phù sa lớn.
* Giá trị sông ngòi: Sông ngòi nước ta có giá trị to lớn về nhiều mặt: giao thông, thủy lợi, thủy điện, thủy sản...
Câu 2: Trả lời:
- Vị trí địa lí thuận lợi
- Diện tích châu lục rộng lớn
- Có nền văn mình lúa nước phát triển
- Gia đình sinh con nhiều, chính sách kết hoạch hóa gia đình chưa thực sự phát triển.
- Công nghiệp hiện đại cũng tương đối phát triển.
1. Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới:
- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Chiếm gần 61% dân số.
- Dân số tăng nhanh
- Mật độ dân cao, phân bố không đều
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủn tộc nhưng chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ- rô-pê- ô-ít, Môn- gô- lô-ít, Ôxtra- lô- ít.
- Các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và bình đẳng như nhau trong hoạt động kinh tế, văn hoá - xã hội
Mật độ dân số :
Dưới 1 (người/km2)Bắc Liên bang Nga, Tây Trung Quốc, Ả-rập-xê-út, Pa-kix-tan…Khí hậu lạnh giá, khô nóng. vì : Địa hình cao, hiểm trở…
1 - 50 (người/km2) : Nam Liên bang Nga, Mông Cổ, phần lớn khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Thổ Nhĩ Kì, I-Ran…vì : Nằm sâu trong nội địa, ít mưa…
51 - 100 (người/km2) : Trung Quốc, ven Địa Trung Hải, trung tâm Ấn Độ, một số đảo In-đô-nê-xi-a…vì : Địa hình đồi núi thấp. Lưu vực các sông lớn…
Trên 100 (người/km2) : Ven biển Nhật Bản, phía đông Trung Quốc, ven biển Việt Nam, Ấn Độ, Philippin, một số đảo In-đô-nê-xi-a… vì : Gần biển, mạng lưới sông ngòi dày đặc. Đồng bằng rộng, nhiều đô thị lớn…