Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:1+2+3+4+...+x=240
Ta thấy tổng trên gồm dãy các số tự nhiên cách đều nhau 1 đơn vị
1+2+3+4+...+x=240,suy ra:x.(x+1)÷2=240
Dãy số trên gồm các số tự nhiên cách đều nhau 1 đơn vị nên 240=15×16
Suy ra:x=15(thỏa mãn điều kiện x thuộc N)
Vậy:x=15
ks nhé!Học tốt!:))
Mình thấy đề bài hơi sai :V
Theo quy luật thì x phải là 1 số tự nhiên.
Dãy số trên có x số, các số hạng hơn kém nhau 1 đơn vị nên công thức tính tổng của các số đó là: x.(x + 1) : 2 = 240.
=> x.(x + 1) = 480. Mà 480 lại không phải là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp. => Không tìm được x (khi x là số tự nhiên).
Vậy nên mình nghĩ là bài này không có đáp số đâu.
Cậu thử hỏi lại giáo viên của mình nhé.
I x+2 I + I2x+1 I + Ix+3 I =5x
Vì 5x lớn hơn hoặc bằng 0 =>5x là số dương => I x+2 I + I2x+1I+ I x+3I là số dương
Mà giá trị tuyệt đối của một số dương bằng chính nó
=>x+2+2x+1+x+3=5x
(x+2x+x)+(2+1+3)=5x
4x + 5=5x
=>5x-4x=5
=>x=5
Vậy..................
Bài 1
a) 75 - 5 . (15 - 40 ) - (-60)
= 75-5.(-25)-(-60)
= 75-(-125)-(-60)
= 200-(-60)
= 260
b) 375 - 455 - 100 + 550- 370
= (-80)-100+550-370
= (-180)+550-370
= 370-370
= 0
c) 136 - (-7) + 6 - 23 - 36
= 143+6-23-36
= 149-23-36
= 126-36
= 90
Bài 2
a) |x|-3+x-3=0 => x=3
b) 17+(43-|x|)=45 => x=15 hoặc x=-15
c) 13-|x|+15=20 => x=8 hoặc x=-8
tick nha
\(\left(2x-\frac{1}{3}\right)\left(3x+\frac{1}{2}\right)=0\)
\(=>\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{3}=0\\3x+\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{3}\\3x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{6}\\x=\frac{-1}{6}\end{cases}}\)
\(-\left(x-1\right)\left(x+4\right)\le0\)
\(\Rightarrow x+4\le0\)
\(\Rightarrow x\le-4\)
a)=0 trước nhé
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-\left(x-1\right)=0\\x+4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x+1=0\\x=-4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)
<0 nè
=>-(x-1);x+4 trái dấu;mọi x
ta có
x+4+x-1=2x+3
chịu
\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=1\)
Th1: với \(x\ge-1\)
=> \(x+1+x+2=1\)
=> \(x=-1\)(t/m)
Th2: \(x\le-2\)
=> \(-x-1-x-2=1\)
=> \(x=-2\) (t/m)
Các trường hợp còn lại vô lí. Chỉ có 2 th trên có nghiệm