K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2016

Trọng lượng vật B là:

\(B=20-15=5\left(N\right)\)

\(P=10m\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{5}{10}=0,5\left(kg\right)\)

Ta có:

15 N= 15:10= 1,5 (kg)

20 N= 20:10= 2(kg)

mB=2  (kg) - 1,5 (kg)=> mB=0,5 kg

Vậy : Chọn đáp án số 3 nha.

30 tháng 11 2017

a, - Lực hút trái đất tác dụng

- Lực kéo của lực kế tác dụng

- Đặc điểm có phương thẳng, có chiều hướng về phía Trái đất

a, Khối lượng vật B là:

P=10.m=> m=P/10= 70/10= 7 Kg

Vậy:.................

5 tháng 7 2018

- ơ bạn ơi, móc thêm vật B lực kế chỉ 70N thì 70N là trọng lượng của cả vật A và B chứ

10 tháng 12 2021

\(F_A=P-P'=15-12=3N\)

Ta có: \(F_A=dV=>V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{3}{10000}=3\cdot10^{-4}m^3\)

Thể tích lúc này: \(V'=\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}\cdot3\cdot10^{-4}=2\cdot10^{-4}m^2\)

\(=>F_A'=dV'=10000\cdot2\cdot10^{-4}=2N\)

10 tháng 12 2021

FA=P−P′=15−12=3(N)

FA=dV=>V=\(\dfrac{FA}{d}\)= \(\dfrac{3}{10000}\)=3⋅10-4m3

V′=\(\dfrac{2}{3}\)V=\(\dfrac{2}{3}\)⋅3⋅10-4=2⋅10-4m3

=>F′A=dV′=10000⋅2⋅10-4=2(N)

31 tháng 7 2017

Đáp án C

8 tháng 12 2021

\(d_{nc}=10000\)N/m3

\(V\left(d-d_{nc}\right)=P-F_A=F\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{F}{d-d_{nc}}=\dfrac{300}{16000-10000}=0,05m^3=50dm^3\)

Nếu treo ngoài không khí:

\(P=d\cdot V=16000\cdot0,05=800N\)

\(F_A=P-F=800-300=500N\)

16 tháng 12 2016

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

FA = Pthực - Pbiểu kiến = 2,13 - 1,83 = 0,3 (N).

Thể tích của vật là:

FA = d x V -> V = \(\frac{F_A}{d}=\frac{0,3}{10000}=0,00003\left(m^3\right)=30\left(cm^3\right)\)

16 tháng 12 2016

hình như bn là thiên tài IOE

18 tháng 12 2022

a. Trọng lượng của vật cũng chính là số chỉ của lực kế đo được trong không khí:

P = 2,5N

Ta có: \(F_A=P-P'=2,5-2=0,5\left(N\right)\)

\(F_A=dV_c\Leftrightarrow0,5=10000V_c\Rightarrow V_c=0,00005\left(m^3\right)\)

b. Ta có: \(P'=P-F_A=P-d_dV_c=2,5-8000.0,00005=2,1\left(N\right)\)

Vậy khi nhúng ngập vật đó vào dầu thì lực kế chỉ 2,1N

18 tháng 12 2022

giúp mình với

 

27 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác si mét:

\(F_A=F-F_1=20-16=4N\)

Thể tích vật:

\(V_{vật}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{4}{10000}=4\cdot10^{-4}m^3\)

Trọng lượng riêng vật:

\(d_{vật}=\dfrac{P}{V_{vật}}=\dfrac{20}{4\cdot10^{-4}}=50000\)N/m3

28 tháng 2 2021

\(F_A=P-P_1=18-12=6\left(N\right)\)

\(\Leftrightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{6}{136000}\left(m^3\right)\)

\(m=\dfrac{P}{10}=1,8\left(kg\right)\)

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,8}{\dfrac{6}{136000}}=40800\left(kg\backslash m^3\right)\)

28 tháng 2 2021

- 18N là trọng lượng của vật. ( F )

- 12N là lực biểu kiến. (Fbk )

Gọi FA là lực đẩy Acsimet.

Ta có công thức: F - Fbk = FA

=> Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật là:

F= F - Fbk = 18 - 12 = 6 (N)

Trọng lượng riêng của chất lỏng là:

d = \(10\cdot D\) = \(10\cdot13600=136000\)(N)

Thể tích của vật là:

V = \(\dfrac{F_A}{d}\) = \(\dfrac{6}{136000}\)=\(\dfrac{3}{68000}\)(m3)

Trọng lượng riêng của vật là:

\(d_v=\dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{\dfrac{3}{68000}}=408000\left(N\backslash m^3\right)\)

Khối lượng riêng của vật là:

\(D_v=\dfrac{d_v}{10}=\dfrac{408000}{10}=40800\left(kg\m^3 \right)\)

vuivuivuivui