K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

§ 1. CẤU TẠO SỐ TỰ NHIÊN Bài 1: Tìm một số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng nếu lấy chữ số hàng chục chia cho chữ số hàng đơn vị thì được thương là 2 dư 2, chữ số hàng trăm chia cho chữ số hàng đơn vị thì được thương là 2 dư 1. Hd: + Gọi số cần tìm là abc , (a, b, c là các chữ số từ 0 đến 9, a khác 0). Ta có: b = c  2 + 2. Chữ số hàng đơn vị phải lớn hơn 2 ( vì số dư là 2). Chữ số hàng đơn vị cũng không thể lớn hơn 3 (vì nếu chẳng hạn bằng 4 thì b = 4 x 2 + 2 = 10). Vậy suy ra c = 3. + Ta thấy: b = 3 x 2 + 2 = 8. Theo đề bài ta lại có: a = c x 2 + 1 = 3 x 2 + 1 = 7. Thử lại: 8 = 3  2 + 2; 7 = 3  2 + 1. Bài 2: Tìm một số tự nhiên có 4 chữ số, biết rằng nếu lấy số đó cộng với tổng các chữ số của nó thì được 2000. Hd: + Giả sử số đó là 10,,,0;0,  dcbaaabcd Theo đề bài ta có 2000 - abcd = a + b + c + d hay 2000 – (a + b + c + d) = abcd . Lập luận để có ab = 19. + Từ đó tìm được c = 8 và d = 1. Thử lại: 2000 – 1981 = 1 + 9 + 8 + 1 = 19. Vậy số cần tìm là 1981. Bài 3: Tìm số tự nhiên A có 2 chữ số, biết rằng B là tổng các chữ số của A và C là tổng các chữ số của B, đồng thời cho biết A = B + C + 51. Hd: + Giả sử A = ab , 0;0 , 10a a b   . Lập luận để có C là số có một chữ số c nên 51 cbaab hay 519  ca Từ 519  ca lập luận để có a = 6. + Từ a = 6 tìm được c = 3. Nên số phải tìm là b6 . Xét lần lượt 60, … , 69 ta thấy chỉ có 66 là cho kết quả c = 3. Thử lại: 12 + 3 + 51 = 66. Vậy 66 là số cần tìm. Bài 4: Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng khi chia số đó cho hiệu của chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị thì được thương là 15 và dư 2. Hd: + Gọi số phải tìm là )10,;0(,  baaab Theo đầu bài ta có ab = (a – b) 15 +2 Hay b 16 = a 5 + 2 Nếu a lớn nhất là 9 thì a 5 + 2 lớn nhất là 47. Khi đó b 16 lớn nhất là 47 nên b lớn nhất là 2 (vì 47 : 16 = 2 dư 15) + Vì a 5 + 2  0 nên b  0. b = 1 thì a = 14 : 5 (loại) b = 2 thì a = 6. Thử lại. (6 – 2) 15 + 2 = 62. Số phải tìm là 62. Bài 5: Tìm một số có 2 chữ số, biết rằng nếu lấy số đó chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 5 dư 12. Hd: + Gọi số phải tìm là ab , ( 0  a, b < 10, a  0). Ta có ab = 5 (a + b) + 12, với a + b > 12. Sau khi biến đổi ta có: 5 a = 4 b + 12. + Vì 4 b + 12 chia hết cho 4 nên : 5 a , suy ra a = 4 hoặc a = 8, thay vào ta tìm được a = 8. Thử lại thấy thoả mãn. Kết luận: Số phải tìm là 87. Bài 6: Tìm một số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng nếu lấy số đó chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 11. Hd: + Gọi số cần tìm là abc , (a, b, c là các chữ số từ 0 đến 9, a khác 0). ( ) 11abc a b c    (theo bài ra) 100 10 11 11 11a b c a b c          (cấu tạo số và nhân một số với một tổng) 89 10a b c    (cùng bớt đi 11 10a b c    ) 89 1, 89 198a cb a cb abc       Bài 7: Tìm số chia và thương của một phép chia có dư mà số bị chia là 5544, các số dư lần lượt là 10, 14 và cuối cùng là 9. Hd: - Lập luận để có thương là số có 3 chữ số, còn số chia là số có 2 chữ số. - Mô phỏng quá trình chia: - Tìm 3 tích riêng tương ứng với 3 lần chia có 3 số dư là 10, 14, 9. + Tích của số chia và chữ số hàng cao nhất của thương là 55 – 10 = 45 + Tích của số chia và chữ số hàng cao thứ 2 của thương là 104 – 14 = 90. + Tích của số chia và chữ số hàng cao thứ 3 của thương 114 – 9 = 135 Trong 3 tích riêng có số 45 là số lẻ và nhỏ nhất nên số chia là số lẻ, mà số 45 chỉ chia hết cho số có 2 chữ số là 45. Vậy số chia là 45, thương là 123. Bài 8: Khi nhân một số tự nhiên với 2008, một học sinh đã quên viết một chữ số 0 ở số 2008 nên tích đúng bị giảm đi 221400 đơn vị. Tìm thừa số chưa biết. … 5544 -…. 104 -…. 144 -…. 9 … Hd: Thừa số đã biết là 2008, nhưng đã viết sai thành 208. Thừa số này bị giảm đi 2008 – 208 = 1800 (đvị). Thừa số chưa biết được giữ nguyên, thừa số đã biết bị giảm đi 1800 đơn vị thì tích bị giảm đi là 1800 lần thừa số chưa biết. Theo đề bài số giảm đi là 221400. Vậy thừa số chưa biết là 221400 : 1800 = 123. Bài 9: Tìm số tự nhiên có 2 chữ số, biết rằng nếu lấy số đó chia cho hiệu của chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị, ta được thương là 28 dư 1. Hd: Gọi số phải tìm là ab , ( 0  a, b < 10, a  0). Ta có ab = (a – b) 28 + 1. Khi đó 0 < a – b < 4 vì nếu không thì ab không phải là số có 2 chữ số. Nếu a – b = 1 thì ab = 29 loại vì a không trừ được cho b. Nếu a – b = 2 thì ab = 57 loại vì a không trừ được cho b. Nếu a – b = 3 thì ab = 85 chọn vì a – b = 8 – 5 = 3. Bài 10: Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng số đó gấp 20 lần tổng các chữ số của nó. Hd: Gọi số phải tìm là abc , ( 0  a, b, c < 10, a  0). Theo bài ra ta có: abc = (a + b + c) 20. Vế trái có tận cùng là 0 nên vế phải có tận cùng là 0, hay c = 0. khi đó ta có: 8  a = b suy ra a = 1, b = 8. Thử lại: 180 = (1 + 8 + 0) 20. Bài 11: Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng số đó gấp 5 lần tích các chữ số của nó. Hd: Gọi số phải tìm là abc , ( 0  a, b, c < 10, a  0). Theo bài ra ta có: abc = 5 a b c. Điều này chứng tỏ 5abc M , tức là c = 0 hoặc c = 5. Dễ thấy c = 0 vô lý ( Loại) Với c = 5: Ta có 5 25ab M . Vậy suy ra b = 2 hoặc b = 7. Với b = 2 vô lý (Loại) Với b = 7: Suy ra a = 1. Số phải tìm 175. Bài 12: Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng nếu chuyển chữ số cuối lên trước chữ số đầu ta được số mới hơn số đã cho 765 đơn vị. Hd: Gọi số phải tìm là abc , ( 0  a, b, c < 10, a  0). Theo bài ra ta có: cab - abc = 765 11 c = 85 + b + 10 a Vì 85 + b + 10 a 95 11 c 95 c = 9 14 = b + 10 a a = 1, b = 4. Vậy số phải tìm là 149. Bài 13: Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng nếu ta xóa chữ số hàng trăm đi ta được số mới giảm đi 7 lần so với số ban đầu. Hd: Gọi số phải tìm là abc , ( 0  a, b, c < 10, a  0). Theo bài ra ta có: abc = 7 bc a 100 = 6 bc   a 50 = 3 bc    a là bội của 3  a = 3, bc = 50 Vậy số phải tìm là 350 Bài 14: Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng nếu ta viết số đó theo thứ tự ngược lại ta được số mới lớn hơn hơn số đã cho 693 đơn vị. Hd: Gọi số phải tìm là abc , ( 0  a, b, c < 10, a  0). Theo bài ra ta có: cba - abc = 693 99 (c – a) = 693 c – a = 693 : 99 = 7 a = 1, c = 8 ; a = 2, c = 9 và b = 0, 1, 2, … , 9 Bài 15: Tìm số tự nhiên có 4 chữ số có chữ số hàng đơn vị là 5, biết rằng nếu chuyển chữ số 5 lên đầu thì ta được số mới giảm bớt đi 531 đơn vị. Hd: Gọi số phải tìm là abc5 , ( 0  a, b, c < 10, a  0). Theo bài ra ta có: abc5 - 5abc = 531 abc 10 + 5 - ( 5000 + abc) = 531 abc = 614 Vậy số phải tìm là: 6145 Bài 16: Tìm số tự nhiên có 4 chữ số, biết rằng nếu xóa chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị thì ta được số mới giảm đi 4455 đơn vị. Hd: Gọi số phải tìm là abcd , ( 0  a, b, c, d < 10, a  0). Theo bài ra ta có: abcd - ab = 4455 cd = 99 ( 45 - ab ) ( 45 - ab ) = 0, ( 45 - ab ) = 1 Nếu ( 45 - ab ) = 0: Số phải tìm là 4500 Nếu ( 45 - ab ) = 1: Số phải tìm là 4499 Bài 17: Tìm số tự nhiên có 4 chữ số, biết rằng nếu viết số đó theo thứ tự ngược lại thì ta được số mới gấp 4 lần số ban đầu. Hd: Gọi số phải tìm là abcd , ( 0  a, b, c, d < 10, a  0). Theo bài ra ta có: abcd 4 = dcba a = 1 hoặc a = 2 vì nếu a  3 thì tích abcd 4  không là số có 4 chữ số Nếu a = 1: Ta có 1bcd 4 = dcb1 đây là điều vô lý. Nếu a = 2: Ta có 2bcd 4 = dcb2 4 d có tận cùng là 2 d = 3 hoặc d = 8. Nếu d = 3: Ta có 2bc3 4 > 3cb2 là vô lý Nếu d = 8: Ta có 2bc8 4 = 8cb2 390 b + 30 = 60 c 39 b + 3 = 6 c b = 1, c = 6 Vậy số phải tìm là: 2168 Bài 18: Tìm số tự nhiên biết rằng nếu viết thêm chữ số 0 vào giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị thì ta được số mới gấp 7 lần số ban đầu. Hd: Vì số phải tìm có chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị nên nó ít nhất phải là số có 2 chữ số. Vậy gọi số phải tìm là Ab , ( 0  b 0). Theo bài ra ta có: Ab 7 = A0b b 6 = A 5 6 b = A 5 b = 5 (Vì A > 0) A = 1. Số phải tìm là 15. Bài 19: Tìm số tự nhiên biết rằng nếu viết thêm chữ số 0 vào giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng trăm thì ta được số mới gấp 6 lần số ban đầu. Hd: Vì số phải tìm có chữ số hàng chục và chữ số hàng trăm nên nó ít nhất phải là số có 3 chữ số. Vậy gọi số phải tìm là Abc , ( 0  b, c 0). Theo bài ra ta có: Abc 6 = A0bc bc 5 = A 80 5   bc = A 80 bc = 80 (Vì A > 0) A = 1. Số phải tìm là 180.

4 tháng 10 2017

Đường sắt từ Đà nẵng đến thành phố HCM dài là

791 + 144 = 935 km

Đường sắt từ Hà nội đến thành phố HCM dài là

791 + 935 = 1726 km

10 tháng 5 2018

Đường sắt từ Đà Năng đến TP. Hồ Chí Minh dài:

791 + 144 = 935 (km)

Đường sắt từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh dài:

791 + 935 = 1726 (km)

Đáp số: a) 935km     b) 1726km.

4 tháng 12 2021

Bài làm

Đường sắt từ Đà Năng đến TP. Hồ Chí Minh dài:

791 + 144 = 935 (km)
Đường sắt từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh dài:
791 +935 = 1726 (km)
Đáp số: a) 935km
            b) 1726km.

2 tháng 10 2020

A,Đường sắt từ ĐN đến TPHCm dài 935km
B,dài 647km

Bg: Đường sắt từ Đà Nẵng - Thành phố Hồ Chí Minh dài số ki - lô - mét là: 144 + 791 = 935 (km)

Đường sắt từ Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh dài số ki - lô - mét là: 791 + 935 = 1726 (km)

Đáp số: a) 935 km và b) 1726 km.

28 tháng 9 2015

a) 791 + 144 =935 (km)

b) 935 + 791 =1726 (km)

7 tháng 7 2019

Đường sắt từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh dài:

791 + 935 = 1726 (km)

2 tháng 1 2017

Đường sắt từ Đà Năng đến TP. Hồ Chí Minh dài:

791 + 144 = 935 (km)

a)

Quãng đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài : 

                              971 + 144 = 1115 ( km )

b) 

Quãng đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài :

                               1115 + 971 = 2086 ( km )

                                        Đ/s : a) 1115 km

                                                b) 2086 km

2 tháng 10 2017

quãng đường từ đã nẵng đến thành phố hồ chí minh dài:

791+144=  935

quãng đường từ hà nội đến tp hồ chí minh dài:

791+935=1726

đáp số:a)935

           b)1726

mk làm đúng 100% r nha

mà bài này đơn giản mà bạn