K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

Trên cùng tia Ox,ta có OM < ON (3 cm < 5 cm) nên M nằm giữa O và N

=> OM + MN = ON => MN = ON - OM = 5 - 3 = 2 (cm) mà OM = 3 cm =>\(OM\ne MN\)=> M ko là trung điểm của đoạn ON

OA,Ox đối nhau mà\(A\in OA;N\in Ox\)nên O nằm giữa A và N mà OA = ON (= 3 cm) nên O là trung điểm của đoạn AM.

29 tháng 10 2016

a) Có. Vì M, N cùng nằm trên tia Ox và ON lớn hơn OM

Nên OM+MN=ON

Mà khi OM+MN=ON thì M nằm giữa hai điểm O,N

b)Vì MN=ON-OM=5-3=2

c)Không. Vì ON ko bằng MN

d)Vì OA=OM và O nằm giữa A,M Nên OA=OM

Tk cho mk nha!

5 tháng 12 2017

a, trên tia Ox ta có OM < ON (3<5) NÊN M nằm giữa O và N

 b, vì m nằm giữa Ovà N nên ta có : OM + MN = ON

                                      SUY RA MN= ON - OM

   thay số vào ta được                 MN= 5 -3

                                                 MN = 2

                         Vậy MN= 2cm

 c, vì điểm Pnằm trên tia đối của tia MN nêN N nằm giũa M(1)

 TA CÓ MN=NP(=2CM)(2)

 KẾT HỢP 1 VÀ 2 SUY RA N LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA MP

2 tháng 12 2016

x x' O P M N

a, Trên tia Ox có :

\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox

\(P\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'

- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía

\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN

c, Ta có : M \(\in\) tia Ox

P \(\in\) tia Ox'

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

\(\Rightarrow OM+OP=MP\)

Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :

\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow MN+MO=ON\)

Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :

\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)

Ta có : N \(\in\) tia Mx

P \(\in\) tia đối của tia Mx

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P

Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)

Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)

Mà : tia MO trùng với tia MP

=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP

2 tháng 12 2016

x y A O C B

a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)

- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)

b, Vì : \(A\in\) tia Ox

\(B\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B

\(\Rightarrow OA+OB=AB\)

Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :

\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)

c, Trên tia Bx có :

\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)

Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :

\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)

d, Ta có : \(A\in\) tia Ox

\(C\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C

Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .

a) Trên tia Ox, ta có: OA<OB(3cm<7cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B

nên OA+AB=OB

\(\Leftrightarrow AB=OB-OA=7-3=4\left(cm\right)\)

Vậy: AB=4cm

c) Vì M là trung điểm của AB

nên \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Trên đoạn thẳng BO, ta có: BM<BO(2cm<7cm)

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và B

\(\Leftrightarrow OM+BM=OB\)

\(\Leftrightarrow OM=OB-BM=7-2=5\left(cm\right)\)

Vậy: AM=2cm; OM=5cm

 

13 tháng 11 2016

a)độ dài đoạn thẳng AB=6(cm)

b)độ dài đoạn thẳng OM=7(cm)

c)bởi vì O là gốc chung của 2 tia Ox và Oy nên điểm M thuộc Ox và điểm N thuộc Oy nên O nằm giữa 2 điểm M và N

d)điểm D nằm giữa hai điểm còn lại vì OC ngắn hơn OD nên D nẵm giữa hai điểm còn lại