K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

bạn làm sai hoàn toàn rồi, bạn ko được tick đâu

27 tháng 11 2016

 

Hình học lớp 6

Đây là hình vẽ.

a) Vì M nằm giữa hai điểm A và B( Theo đề bài)

Nên: AM + MB = AB

=> AM + 2 = 5

=> AM = 5 - 2 = 3( cm ).

Vậy đoạn AM = 3cm.

b) Do I là trung điểm của đoạn MB( Theo đề bài ).

Nên: IM = IB = \(\frac{MB}{2}=\frac{2}{2}=1\left(cm\right)\).

Vì MA và MC là 2 tia đối nhau và I \(\in\) tia MC

Nên I nằm giữa A và C (1).

Ta có: A và I nằm trên 2 tia đối nhau có chung gốc M nên M ở giữa A và I, ta có:

AI = AM + MI = 3 + 1 =4 (cm ).

Ta có: MI < MB < MC ( vì 1cm < 2cm < 5cm).

Nên B ở giữa I và C.

Ta có: IC = MC - MI = 5 - 1 = 4 (cm).

Suy ra: IA = IC( 4cm = 4cm).(2).

Từ (1) và (2) ta suy ra I là trung điểm của đoạn AC.

ô mai gót :U

14 tháng 3 2020

a ) Vì AM = 3 cm , AB = 6 cm .

\(\Rightarrow\)AM < AB

\(\Rightarrow\) M nằm giữa A và B .

b ) Vì M nằm giữa A và B \(\Rightarrow\) AM + MB = AB

Thay AM = 3 cm , AB = 6 cm , ta có :

3 + MB = 6

\(\Rightarrow\) MB = 3 cm

c ) Vì MA = MB = 3 cm (1)

Mà M nằm giữa A và B (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) M là trung điểm của A và B .

12 tháng 4 2020

giống bạn shizuka

1.Cho 4 điểm E,F,K,M trong đó không có ba điểm nào cùng nằm trên một đường thẳng ?2. Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OB = 4cm , OA = 7cm.a)Trong ba điểm O,A,B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?b)Tính độ dài đoạn thẳng AB.c) Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng OB . Tính độ dài đoạn thẳng AD.3. Trên tia Ax lấy hai điểm B,C sao AB = 5cm, AC = 10cm. Gọi M và N lần lượt là  trung điểm...
Đọc tiếp

1.Cho 4 điểm E,F,K,M trong đó không có ba điểm nào cùng nằm trên một đường thẳng ?
2. Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OB = 4cm , OA = 7cm.
a)Trong ba điểm O,A,B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
b)Tính độ dài đoạn thẳng AB.
c) Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng OB . Tính độ dài đoạn thẳng AD.
3. Trên tia Ax lấy hai điểm B,C sao AB = 5cm, AC = 10cm. Gọi M và N lần lượt là  trung điểm của AB và BC.
a) Chứng tỏ rằng điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC.
b) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
4. Trên tia Ox lấy hai điểm A,B sao cho OA = 3cm , OB = 7 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Gọi M là trung điểm của AB . Tính OM.
c) Trên tia đối của Ox lấy điểm C sao cho Oc = 1cm. Chứng minh A là trung điểm của CB.
5. Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia AB lấy C sao cho AC = 1cm. Tính CB ?
6. Lấy 4 điểm A,B,C,D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng . Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm . Có tất cả bao nhiêu đường thẳng.
7. Trên tia Ox . Vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 5cm , OB = 10cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? Vì sao ?.

3
30 tháng 12 2017

2) a) Trên tia Ox, có:

OB=4cm;  OA= 7cm

Vì 4cm<7cm

Nên OB<OA

=> B nằm giữa hai điểm O và A

b) Vì B nằm giữa O và A ( theo câu a)

=>  OB+BA=OA

Hay   4+BA=7

         BA= 7-4

          BA= 3(cm)

c) Trên tia Ox, ta có D là trung điểm của OB

=> DO=DA

Mà OB=4cm

=> DB= 1/2 OB=4/2=2(cm)

Vậy độ dài đoạn thẳng BD là 2 cm 

5 tháng 2 2022
2 cm nha bạn
2 tháng 12 2016

x x' O P M N

a, Trên tia Ox có :

\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox

\(P\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'

- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía

\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN

c, Ta có : M \(\in\) tia Ox

P \(\in\) tia Ox'

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

\(\Rightarrow OM+OP=MP\)

Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :

\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow MN+MO=ON\)

Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :

\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)

Ta có : N \(\in\) tia Mx

P \(\in\) tia đối của tia Mx

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P

Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)

Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)

Mà : tia MO trùng với tia MP

=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP

2 tháng 12 2016

x y A O C B

a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)

- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)

b, Vì : \(A\in\) tia Ox

\(B\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B

\(\Rightarrow OA+OB=AB\)

Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :

\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)

c, Trên tia Bx có :

\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)

Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :

\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)

d, Ta có : \(A\in\) tia Ox

\(C\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C

Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .