Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì A nằm bên phải gốc O và cách O một khoảng bằng 12 đơn vị nên điểm A biểu diễn số +12.
b) Vì A nằm bên trái gốc O và cách O một khoảng bằng 12 đơn vị nên điểm A biểu diễn số -12.
a. Điểm biểu diễn các số: - 2; - 3; - 1 đều đặt ở bên trái điểm 0 nên các số này đều nhỏ hơn số 0;
Điểm biểu diễn các số 1; 2; 4 đều đặt ở bên phải điểm 0 nên các số này đều lớn hơn số 0.
b. Điểm – 2 và 2 nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0.
c. Chỉ đúng với trường hợp những điểm nằm về bên phải điểm 0. Đối với những điểm nằm về bên trái điểm 0 thì ngược lại: điểm nào ở xa gốc hơn thì biểu diễn số nhỏ hơn.
Bài giải
Quan sát trục số ta thấyĐiểm cách gốc 3 đơn vị phía trái là điểm -3, nên điểm A biểu diễn số: -3Điểm cách điểm -3 ( hay điểm A) 6 đơn vị về phía bên phải là: 3
Vậy số cần điền vào ô trống lần lượt là: -3; 3
Điểm A nằm trên trục số và cách gốc O một khoảng bằng 12 đơn vị (trục số nằm ngang và có chiều dương từ trái sang phải). Hỏi điểm A biểu diễn số nguyên nào nếu:
a) A nằm ở bên phải gốc O;
=> 12
b) A nằm ở bên trái gốc O.
=> -12
Khi biểu diễn trục số:
Số nhỏ hơn 0 thì biểu diễn bên trái điểm 0
Số lớn hơn 0 thì biểu diễn bên phải điểm 0
----------------------------------------------
A. \(-4< 0\) biểu diễn bên trái điểm 0
B. Đúng
C. \(2>0\) nên được biểu diễn bên phải điểm 0, không nằm giữa 0 và -2
D. \(-5< 0\) nên biểu diễn theo chiều âm
a) Các điểm -2 và 2 cách điểm O hai đơn vị. HS tự vẽ trục. b) Hai điểm A; B lần lượt là hai điểm -2; 3. HS tự vẽ
a,Xảy ra 3 trường hợp :
Số a lớn hơn số b: a > b
Số a nhỏ hơn số b : a < b
Số a bằng số b : a = b
b, Khi biểu diễn hai số thực a và b, với a<b trên trục số vẽ theo phương năm ngang điểm biểu diễn số a nằm bên trai điểm biểu diễn số b.
Ví dụ : Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái hơn -3.