Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O t x y t'
a)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:
xOt<xOy (vì 35 độ<70 độ)
=>Ot nằm giữa Ox và Oy (1)
=>xOt+yOt=xOy
thay xot= 35 độ;xoy= 70 độ ta có:
35 độ +yOt=70 độ
=>yOt=35 độ
=>xOt=yOt=35 độ (2)
b)từ (1) và (2)=>Ot là tia phân giác của xOy
c)vì Ot' là tia đối của Ot =>xOt kề bù với xO't
=>xOt+xOt'=180 độ
thay xOt=35 độ ta có:
35 độ +xOt'=180 độ
=>xOt'=145 độ
a ) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , ta có :
xot = 35 độ , xoy = 70 độ ( 35 < 70 )
=> Tia ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy ( 1 )
Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy , ta có :
xOt + tOy = xOy
Mà xOt = 35 độ , xOy = 70 độ
=> 35 độ + tOy = 70 độ
=> tOy = 70 độ - 35 độ
=> tOy = 35 độ
b ) Vì góc tOy và xOt bằng nhau ( 35 độ = 35 độ ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Tia Ot là tia phân giác của góc xoy
=> Tia Ot là tia phân giác của góc xoy
c ) Vì góc xOt và tOt' là 2 góc kề bù
=> xOt + tOt' = góc kề bù
Mà góc kề bù có tổng số đo là 180 độ
=> xOt + tOt' = 180 độ
Mà xOt = 35 độ
=> 35 + tOt' = 180 độ
=> tOt' = 180 - 35
=> tOt' = 145 độ
=> Góc tOt' = 145 độ
a) trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOt=35, xOy=70
=> xOy<xOy(35<70)
=> tia Ot nằm giữa Ox,Oy (1)
=>xOt+tOy=xOy
=>35+tOy=70
=>tOy=35
vậy..
b) ta có:
tOy=35
xOt=35
=> tOy=xOt (2)
từ (1) và(2)=> ,tia ot là tia phân giác của xOy
vậy..
c) vì xOt và tOt' kề bù
=>xOt+tOt'=180
=>35+tOt'=180
=>tOt'= 145
vậy...
a ) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , ta có :
xot = 35 độ , xoy = 70 độ ( 35 < 70 )
=> Tia ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy ( 1 )
Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy , ta có :
xOt + tOy = xOy
Mà xOt = 35 độ , xOy = 70 độ
=> 35 độ + tOy = 70 độ
=> tOy = 70 độ - 35 độ
=> tOy = 35 độ
b ) Vì góc tOy và xOt bằng nhau ( 35 độ = 35 độ ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Tia Ot là tia phân giác của góc xoy
=> Tia Ot là tia phân giác của góc xoy
c ) Vì góc xOt và tOt' là 2 góc kề bù
=> xOt + tOt' = góc kề bù
Mà góc kề bù có tổng số đo là 180 độ
=> xOt + tOt' = 180 độ
Mà xOt = 35 độ
=> 35 + tOt' = 180 độ
=> tOt' = 180 - 35
=> tOt' = 145 độ
=> Góc tOt' = 145 độ
Học tốt!
Ta có: xOt + tOy = xOy
Hay 35o + tOy = 70o
=> tOy = 70-35=35o
a)
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , ta có :
xot = 35 độ , xoy = 70 độ ( 35 độ < 70 độ )
=> Tia ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy ( 1 )
Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy , ta có :
xOt + tOy = xOy
Mà xOt = 35 độ , xOy = 70 độ
=> 35 độ + tOy = 70 độ
=> tOy = 70 độ - 35 độ
=> tOy = 35 độ
b)
Vì góc tOy và xOt bằng nhau ( 35 độ = 35 độ ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Tia Ot là tia phân giác của góc xoy
=> Tia Ot là tia phân giác của góc xoy
c)
Vì góc xOt và tOt' là hai góc kề bù
=> xOt + tOt' = góc kề bù
Mà góc kề bù có tổng số đo là 180 độ
=> xOt + tOt' = 180 độ
Mà xOt = 35 độ
=> 35 + tOt' = 180 độ
=> tOt' = 180 - 35
=> tOt' = 145 độ
=> Góc tOt' = 145 độ