K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

a, HS tự chứng minh

b, Từ giả thiết ta có AB là đường trung trực của CE =>  B C ⏜ = B E ⏜ = B F ⏜ = D E ⏜

c, Sử dụng mối liên hệ cung và dây

HD
20 tháng 1 2021

Thọ tested

Good!

\(e^{i\pi}=-1\)

6 tháng 2 2021

a) Xét (O) có: AB đường kính (gt), F ϵ (O)

⇒ △ BAF vuông tại F.

⇒ BF vuông góc với AF tại F. hay BF vuông góc với KF

Mà CD vuông góc với KF tại K (gt)

⇒ CD//BF

⇒ 2 cung nhỏ CF và BD chắn 2 dây // của (O) sẽ bằng nhau.

⇒ Đcpcm

b) Ta thấy CDBF là hình thang cân ( CD//BF, CF = BD )

⇒ 2 đường chéo BC = DF. (1)

Mà △ BCE cân tại B ( vì có BH vừa là đ/c, vừa là đường trung tuyến của △)

⇒BC=BE.(2)

Từ (1) và (2) ⇒ DF = BE.

⇒ cung DF = cung BE 

Cộng 2 vế trên với cung EF ta đc:

cung DE = cung BF

⇒ DE = BF

 

 

11 tháng 1 2016

a)AKD vuông tại K 

ACB vuông tại C 

=> góc DCB = góc CAF ( cùng phụ với KCA)

=>cung CF =cung BD

b)cung BF = cung BC + cung CF (1)

 cung DE = cung BD + cung BE

Mà BE =BC ( AB _|_CE)

 cung DE = cung BD + cung BC(2)

(1)(2) =>......

11 tháng 1 2016

C,D tùy ý là sao?

CD// AB thì không có F ?

25 tháng 6 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

8 tháng 9 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có : ∆ ABF nội tiếp trong (O) và AB là đường kính cuả (O) nên ΔABF vuông tại F

Suy ra: BF ⊥ AK

Mà AK ⊥ CD (gt)

Nên : BF // CD

Suy ra: ∠ BD = CF

(hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau)