K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
30 tháng 9 2021
Bài 2:
Xét ΔOAB vuông tại B có
\(OA^2=OB^2+AB^2\)
hay AB=8(cm)
CM
11 tháng 12 2018
Kẻ IA ⊥ Ox
Ta có: IA = 2 = R
Suy ra đường tròn (I) tiếp xúc với trục hoành
Kẻ IB ⊥ Oy
Ta có : IB = 3 > R
Suy ra đường tròn và trục tung không có điểm chung
24 tháng 6 2017
Kẻ \(IA\perp Ox\). Do \(IA=2=R\) nên đường tròn (I) tiếp xúc với trục hoành.
Kẻ \(IB\perp Oy\). Do \(IB=3>R\) nên đường tròn (I) và trục tung không giao nhau
CM
4 tháng 7 2017
Chọn đáp án C
Ta có:
Nên A nằm trong đường tròn tâm O bán kính R = 2
CM
28 tháng 8 2019
Gọi R là bán kính của đường tròn O: R = 2
Ta có:
OA2 = 12 + 12 = 2 => OA = √2 < R
=> A nằm bên trong (O)
OB2 = 12 + 22 = 5 => OB = √5 > R
=> B nằm bên ngoài (O)
OC2 = (√2)2 + (√2)2 = 4 => OC = 2 = R
=> C nằm trên (O)