Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
+ Với hiện tượng giao thoa hai nguồn kết hợp cùng pha thì trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn là một cực đại.
Như ta biết, bản chất của giao thoa sóng là tổng hợp dao động do 2 nguồn truyền đến.
Do đó, dao động tại M là tổng hợp 2 dao động do A và B truyền đến.
Bước sóng: \(\lambda = 30/10 = 3cm\)
Độ lệch pha 2 dao động từ A, B truyền đến là: \(\Delta \varphi = 2\pi\frac{d_2-d_1}{\lambda}=2\pi\frac{13,5-10,5}{3}=2\pi\) (rad)
Biên độ tổng hợp: \(A_M=\sqrt{A_A^2+A_B^2+2A_AA_B\cos\Delta\varphi}=\sqrt{2^2+2^2+2.2.2.\cos2\pi}=4\)(cm)
Đáp án B
\(w=20\pi\Rightarrow f = 10 Hz \Rightarrow \lambda=\frac{v}{f}=\frac{30}{10}=3 \ \ cm.\)
\(d_{2M}-d_{1M}= 13.5-10.5 = 3= 1.3 \Rightarrow k =1\) . Tại M dao động cực đại có biên độ là 2a = 2.2 = 4 mm.
Bước sóng: \(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{30}{10}=3\)(cm)
Hiệu khoảng cách từ M đến 2 nguồn là: 13,5 - 10,5 = 3cm \(=\lambda\)
Suy ra sóng do 2 nguồn truyền đến M cùng pha với nhau --> biên độ sóng: 2 + 2 = 4mm
Đáp án C
+ Bước sóng: λ = v/f = 0,6/40 = 1,5cm
+ Số cực đại giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:
- A B λ < k < A B λ ⇔ - 10 1 , 5 < k < 10 1 , 5 ⇔ - 6 , 67 < k < 6 , 67 ⇒ k = 0 ; ± 1 , ± 2 , . . . . , ± 6
+ Ta có: S A M B = 1 2 A B . M B ⇒ ( S A M B ) m i n ⇔ ( M B ) m i n ⇔ M thuộc cực đại ứng với kmax => d1 – d2 = 6λ = 9cm.
+ Áp dụng định lí Pi – ta – go trong tam giác vuông AMB có:
A B 2 + d 2 2 = d 1 2 ⇔ 10 2 + d 2 2 = ( d 2 + 9 ) 2 ⇒ d 2 = 19 18 c m = M B ⇒ S A M B = 1 2 A B . M B = 1 2 . 10 . 19 18 = 5 , 28 c m 2
Đáp án B
Phương pháp: Phương trình giao thoa sóng trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:
u M = 2 acos π ( d 2 - d 1 ) λ cos [ ωt - π ( d 2 + d 1 ) λ ]
Cách giải:
Bước sóng: λ = 2cm
Phương trình sóng tại M:
u M = 2 acos π ( MA - MB ) λ cos [ ωt - π ( MA + MB ) λ ]
X là điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M.
Phương trình sóng tại X:
u X = 2 acos π ( XA - XB ) λ cos [ ωt - π ( XA + XB ) λ ]
Vì X và M thuộc elip => M + MB = X + XB
=> uM và uX chỉ khác nhau về:
cos π ( MA - MB ) λ ; cos π ( XA - XB ) λ
Vì M thuộc trung trực của AB
⇒ cos π ( MA - MB ) λ = 1
X ngược pha với M
⇔ cos π ( XA - XB ) λ = - 1 ⇔ X A - X B = ( 2 k + 1 ) λ
- AB ≤ ( 2 k + 1 ) λ ≤ AB ⇔ - 19 ≤ ( 2 k + 1 ) λ ≤ 19 ⇒ - 5 , 25 ≤ k ≤ 4 , 25
=> Có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M trên đoạn B
=> Trên elip có 20 điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M.
Biên độ sóng tại một điểm M bất kì cách nguồn O1, O2 lần lượt các đoạn d1, d2 là
\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}+\frac{\triangle\varphi}{2\pi})|\)
\(\triangle\varphi = 0\)
Biên độ tại điểm có cực đại giao thoa \(A_{Mmax} = A_0=> 2a =2cm.\)
Để biên độ sóng tại M
\(A_M = 1,2 cm=> |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = 1,2\)
=> \(\cos \pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda})= 0,6.\)
\(=> \pi.(\frac{d_2-d_1}{\lambda}) = \frac{53}{180}.\pi+k2\pi\)
=> \(d_2-d_1 = (2k + 0,29)\lambda\ \ (1).\)
M nằm trên đoạn thẳng \(O_1O_2\) tức là (không được tính hai nguồn)
\(-O_1O_2 < d_2-d_1 < O_1O_2\)
Thay (1) vào ta được
\(-O_1O_2 < (2k+0,29)\lambda < O_1O_2\)
=> \(-1,745 < k < 1,455\)
=> \(k = -1,0,1.\)
M A B
Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường cực đại khác tức là M nằm ở đường cực đại thứ k = 3. (Vì đường trung trực của AB với AB cùng pha là cực đại với k = 0)
=> \(AM - BM = 3 \lambda\)
=> \(20 - 15.5 = 3 \lambda \)
=>\(3 \frac{v}{f} = 4,5cm\)
=>\(f = \frac{3v}{4,5} = 20Hz.\)
Chọn đáp án. A
Đáp án D
Giả sử phương trình sóng tại M và N là: u M = A 1 cos ω t u N = A 1 cos ( ω t + π ) = - A 2 cos ω t
Phương trình sóng truyền từ M đến I và từ N đến I: u M I = A 1 cos ( ω t - 2 π d λ ) u N I = - A 2 cos ( ω t - 2 π d λ )
Phương trình sóng tổng hợp tại I:
u I = u M I + u N I = A cos ω t = A 1 cos ( ω t - 2 π d λ ) - A 2 cos ( ω t - 2 π d λ ) = ( A 1 - A 2 ) cos ω t - 2 π d λ ⇒ A = A 1 - A 2