K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

+ Vì M thuộc đường tròn đường kính AB nên M B = A B 2 - A M 2   = 10  cm.

+ Gọi H là hình chiếu của M lên AB, ta có: M H = A M . B M A B = 120 13  cm

® A H = A M 2 - M H 2   = 288 13  cm ® H B = 50 13  cm.

+ Ta có: MB - MA = - 14 = -7l® Tại M là cực đại có k = -7

+ Gọi khoảng dịch chuyển của B đến B’ là x.

Vì dịch chuyển ra xa nên HB’ > HB ® MB’ > MB ® MB’ - MA >-7l® k >-7

Để xmin thì k = -6

+ Từ điều kiện trên ta có: MB’ - MA = MB’ - 24 = -6l = -12 cm ® MB’ = 12 cm

Mà  M B ' = H B ' 2 - M H 2   = 50 13 + x 2 + 120 13 2

® x » 3,8 cm

Chọn đáp án C

18 tháng 9 2019

+ Vì M thuộc đường tròn đường kính AB nên M B   =   A B 2   -   A M 2   =   10  cm.

+ Gọi H là hình chiếu của M lên AB, ta có: M H   =   A M . B M A B = 120 13  cm

→   A H   =   A M 2   -   M H 2   =   288 13   →   H B   =   50 13  cm

+ Ta có: MB - MA = - 14 = -7l Tại M là cực đại có k = -7

+ Gọi khoảng dịch chuyển của B đến B’ là x.

Vì dịch chuyển ra xa nên HB’ > HB MB’ > MB  MB’ - MA > -7l  k > -7

Để xmin thì k = -6

+ Từ điều kiện trên ta có: MB’ - MA = MB’ - 24 = -6l = -12 cm  MB’ = 12 cm

Mà M B '   =   H B ' 2   +   M H 2   =   50 13   +   x 2 + 120 13 2   →   x   ≈ 3,8cm

Đáp án C

5 tháng 11 2017

- Vì M thuộc đường tròn đường kính AB nên:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Gọi H là hình chiếu của M lên AB, ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

   + Ta có: MB - MA = -14 = -7λ

   → Tại M là cực đại có k = -7

- Gọi khoảng dịch chuyển của B đến B’ là x. Vì dịch chuyển ra xa nên:

   + HB’ >HB → MB’ >MB → MB’ - MA >-7λ → k >-7

   + Để xmin thì k = -6

- Từ điều kiện trên ta có:

   MB’ - MA = MB’ - 24 = -6λ = -12 cm

   → MB’ = 12 cm

- Mà:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

14 tháng 2 2018

Đáp án B

Áp dụng điều kiện dao động với biên độ cực đại ta có

 

trên AB có 13 điểm; nên trên đường tròn có 13x2=26 điểm

6 tháng 5 2016

\(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{30}{15}=2cm\)

Vì 2 nguồn cùng pha nên số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB thỏa mãn:   

\(-AB< k\lambda< AB\)    

\(\Leftrightarrow\) -8,2 < 2k < 8,2

\(\Leftrightarrow\) -4,1 < k < 4,1

\(k\in Z\Rightarrow k=0;^+_-1;^+_-2;^+_-3;^+_-4\)

Vậy có 9 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB.

 Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB thỏa mãn:

       \(-AB< \left(k+0,5\right)\lambda< AB\)

 \(\Leftrightarrow\)    -8,2 < (k+0,5).2 < 8,2

 \(\Leftrightarrow\)   -4,6 < k < 3,6

     \(k\in Z\Rightarrow k=0;^+_-1;^+_-2;^+_-3;-4\)

      Vậy có 8 điểm có biên độ dao động cực tiểu trên đoạn AB.

29 tháng 9 2017

Đáp án D

+ Xét tỉ số A M - A M 2 - A B 2 λ = 2   → N cực đại gần M nhất khi N thuộc cực đại thứ k=3 hoặc k=2 

+ Với k=3, ta có:

→ M N = 4 , 115   c m  

+ Với k=2, ta có:

→ M N   = 12 , 14 c m

1 tháng 12 2019

Đáp án D

+ Bước sóng của sóng λ = v/f = 30/15 = 2 cm.

=> Số cực dãy cực tiểu giao thoa với hai nguồn cùng pha

- 1 2 - S 1 S 2 λ ≤ k ≤ S 1 S 2 λ - 1 2 ⇔ - 5 , 5 ≤ k ≤ 4 , 4

=> Có 10 điểm ứng với k =  - 5 , ± 4 , ± 3 , ± 2 , ± 1 , 0 .

6 tháng 11 2019

Đáp án C

Lời giải chi tiết:

Bước sóng  . Do hai nguồn A, B cùng pha:

 thỏa mãn công thức cực tiểu giao thoa nên M dao động với biên độ cực tiểu.

thỏa mãn công thức cực đại giao thoa nên M dao động với biên độ cựca đại.

10 tháng 1 2019

Đáp án C

+ Bước sóng của sóng λ   =   v f   =   30 15 = 2Hz

→ Số điểm cực đại trên S1S2 là - S 1 S 2 λ ≤ k ≤ S 1 S 2 λ   ⇔ - 11 2 ≤ k ≤ 11 2   ⇔ - 5 , 5 ≤ k ≤ 5 , 5   →  có 11 điểm.

17 tháng 2 2019

Đáp án D

Chu kỳ sóng

Vì M dao động cùng pha với A nên , với k ∈ Z

Mặt khác  

Bước sóng

Vậy số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là  điểm.