K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2018

Đáp án

+ Dòng điện qua Đ1 là 42mA

+ Dòng điện qua Đ2 là 60mA

+ Dòng điện qua A3 là 102mA. Vậy kim của A3 chỉ vạch thứ 51

6 tháng 10 2018

Đáp án

+ Dòng điện qua Đ1 là 4mA

+ Dòng điện qua Đ2 là 12mA

+ Dòng điện qua A3 là I = I1 + I2 = 16mA

Vậy kim của A3 chỉ vạch thứ 32

22 tháng 11 2018

Độ chia nhỏ nhất của ampe kế này là: 5⁄25 = 0,2A

Khi kim chỉ thị ở khoảng thứ 16 thì số chỉ của ampe kế là: 0,2.16 = 3,2 A

⇒ Chọn D

Dưới đây là một số thao tác, đúng hoặc sai, khi sử dụng ampe kế:   1. Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0;   2. Chọn thang đo có giới hạn đo nhỏ nhất;   3. Mắc dụng cụ đo xen vào một vị trí của mạch điện, trong đó chốt âm của dụng cụ được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt dương được mắc về phía cực âm của nguồn điện;   4. Đóng công tắc, đọc số chỉ...
Đọc tiếp

Dưới đây là một số thao tác, đúng hoặc sai, khi sử dụng ampe kế:

   1. Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0;

   2. Chọn thang đo có giới hạn đo nhỏ nhất;

   3. Mắc dụng cụ đo xen vào một vị trí của mạch điện, trong đó chốt âm của dụng cụ được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt dương được mắc về phía cực âm của nguồn điện;

   4. Đóng công tắc, đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc;

   5. Chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo;

   6. Mắc dụng cụ đo xen vào một vị trí của mạch điện, trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện.

   7. Ngắt công tắc, ghi lại giá trị vừa đo được;

   Khi sử dụng ampe kế để tiến hành một phép đo thì cần thực hiện những thao tác nào đã nêu ở trên và theo trình tự nào dưới đây?

   A.1 → 2 → 3 → 4 → 7     B.2 → 6 → 1 → 4 → 7

   C.5 → 6 → 1 → 4 → 7     D.3 → 1 → 2 → 4 → 7

1
20 tháng 10 2018

Đáp án: C

Đầu tiên chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo.

Sau đó mắc dụng cụ đo xen vào một vị trí của mạch điện, trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện.

Tiếp theo điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0.

Đóng công tắc, đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc

Cuối cùng ngắt công tắc, ghi lại giá trị vừa đo được.

28 tháng 3 2016

Hình vẽ đâu bạn ơi???

Dưới đây là một số thao tác, đúng hoặc sai khi sử dụng vôn kế:   1. Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0;   2. Chọn thang đo có giới hạn đo nhỏ nhất;   3. Mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế, trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc về phía cực dương, còn chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện;   4. Đọc số chỉ trên dụng cụ đo...
Đọc tiếp

Dưới đây là một số thao tác, đúng hoặc sai khi sử dụng vôn kế:

   1. Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0;

   2. Chọn thang đo có giới hạn đo nhỏ nhất;

   3. Mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế, trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc về phía cực dương, còn chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện;

   4. Đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc;

   5. Chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo;

   6. Mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế, trong đó chốt âm của dụng cụ được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt dương được mắc về phía cực âm của nguồn điện;

   7. Ghi lại giá trị vừa đo được;

   Khi sử dụng vôn kế để tiến hành đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa được mắc vào mạch, thì cần thực hiện những thao tác nào đã nêu ở trên và theo trình tự nào dưới đây?

   A. 1 → 2 →3 →4 →7     B. 5 →1 →3 →4 →7

   C. 5 →6 →1 →4 →7     D. 1 →5 →3 →4 →7

1
6 tháng 10 2018

Đáp án: B

Đầu tiên chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo.

Sau đó, điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0.

Tiếp theo mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế, trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc về phía cực dương, còn chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện.

Đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc.

Cuối cùng ghi lại giá trị vừa đo được.

21 tháng 1 2018

Ampe kế trong hình là loại có hai thang đo:

Dòng vạch chia bên trên là thang đo có GHĐ 100 mA, ĐCNN là 1 mA,

Dòng vạch chia bên dưới là thang đo có GHĐ 30 mA; ĐCNN là 0,5 mA.

Cần đo dòng điện từ 0,01 A đến 0,025 A tức là từ 10 mA đến 25 mA thì ta nên dùng thang đo bên dưới sẽ cho kết quả chính xác hơn

11 tháng 5 2022

A A1 K + - + - + - < > > > ^

b)vì đây là đoạn mạch có  hai bóng đèn mắc song song nên

\(U=U_1=U_2=4,5V\)

c)vì đây là đoạn mạch có  hai bóng đèn mắc song song nên

\(I=I_1+I_2\)

\(=>I_2=I-I_1=0,64-0,28=0,36A\)

d) Trong mạch điện trên, nếu tháo bớt một bóng đèn thì bóng đèn còn lại vẫn sáng vì đây là đoạn mạch có  hai bóng đèn mắc song song nên hai đèn hoạt động độc lập và riêng biệt với nhau

9 tháng 5 2016

Điện học lớp 7

Gọi hiệu điện thế giữa 2 đầu nguồn là \(U\) và \(U=3V\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 1 là : \(U_1=1V\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là : \(U_2\)

Cường độ dòng điện của toàn mạch là : \(I=0,01A\)

Cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 là : \(I_1\)

Cường độ dòng điện chạy quá đèn 2 là : \(I_2\)

Ta có: \(đ_1\) nt \(đ_2\)

=> \(I_1=I_2=I=0,01A\)

=> \(U=U_1+U_2=>3V=1V+U_2=>U_2=3V-1V=2V.\)

Vậy \(.......................\)