K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2016

ta có:

1,5mm2=1,5.10-6m2

điện trở của dây dẫn là:

\(R=\frac{U}{I}=3,4\Omega\)

chiều dài của dây dẫn là:

\(l=S\frac{R}{\rho}=1,5.10^{-6}\frac{3,4}{1,7.10^{-8}}=300m\)

 

30 tháng 12 2016

A

26 tháng 12 2016

bang 6 do pn minh don thu do k dung thi thoi nha sorry

28 tháng 12 2016

mình nghĩ là điện trở R tỉ lệ thuận với l nên \(\frac{l}{2}\) thì \(\frac{R}{2}\) nên R bằng 6\(\Omega\)

3 tháng 2 2022

1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.

2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)

Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)

\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)

Áp dụng định luật \(\Omega\)\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)

Bài 1: Một cuộn dây nhôm có khối lượng 0,54 kg , tiết diện thẳng của dây là 0,1mm\(^2\).Tìm điện trở của cuộn dây đó biết rằng nhôm có KLR là 2,7g/cm\(^3\) và điện trở suất ρ=2,8.10\(^{-8}\) Ω.m Bài 2: Một đoạn dây đồng dài l =320m có tiết diện tròn đường kính 8mm a) Tính điện trở của dây biết điện trở suất của đồng là 1,7.10\(^{-8}\) Ω.m b) Gấp đoạn dây nói trên làm đôi rồi...
Đọc tiếp

Bài 1: Một cuộn dây nhôm có khối lượng 0,54 kg , tiết diện thẳng của dây là 0,1mm\(^2\).Tìm điện trở của cuộn dây đó biết rằng nhôm có KLR là 2,7g/cm\(^3\) và điện trở suất ρ=2,8.10\(^{-8}\) Ω.m

Bài 2: Một đoạn dây đồng dài l =320m có tiết diện tròn đường kính 8mm

a) Tính điện trở của dây biết điện trở suất của đồng là 1,7.10\(^{-8}\) Ω.m

b) Gấp đoạn dây nói trên làm đôi rồi đặt vào hai đầu chỗ gấp một hiệu điên thế U=13,86V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi đoạn dây

Bài 3: Trên hình vẽ là 1 đoạn dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, 2 điểm MN chia dây dẫn thành 3 đoạn theo tỉ lệ như sau AM=\(\dfrac{AB}{3}\) , AN=\(\dfrac{4}{5}\)AB. Đặt vào 2 đầu dây 1 hiệu điện thế U\(_{AB}\) =45 V

a) Tính U\(_{MN}\)

b) Hãy so sánh U\(_{AN}\) và U\(_{MB}\)

. . A M N B

3
13 tháng 8 2018

Bài 2

Tóm tắt :

l = 320m

\(\rho=1,7.10^{-8}\Omega m\)

d = 8mm = 8.10-3m

__________________________

a) R = ?

b)\(l'=\dfrac{l}{2}\)

U=13,86V

I = ?

GIẢI

a) Tiết diện của dây là :

\(S=\pi.r^2=\pi.\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=3,14.\left(\dfrac{8.10^{-3}}{2}\right)^2=5,024.10^{-5}\left(m^2\right)\)

Điện trở của dây là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=1,7.\dfrac{320}{5,024.10^{-5}}\left(\Omega\right)\) (Chỗ này bấm máy tính ra nhé, nhác bấm quá :)

b) \(l'=\dfrac{l}{2}=\dfrac{320}{2}=160\left(m\right)\)

=> \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{13,86}{1,7.\dfrac{320}{5,024.10^{-5}}}\left(A\right)\) (Bấm máy tính đoạn này nữa nhé)

13 tháng 8 2018

Bài 1 :

Tóm tắt :

\(m=0,54kg\)

\(S=0,1mm^2=0,1.10^{-6}m^2\)

\(D=2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)

\(\rho=2,8.10^{-8}\Omega m\)

____________________________________

\(R=?\)

GIẢI :

Thể tích của dây đồng là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,54}{2700}=2.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Chiều dài của dây đồng là :

\(V=S.l=>l=\dfrac{V}{S}=\dfrac{2.10^{-4}}{0,1.10^{-6}}=2000\left(m\right)\)

Điện trở của cuộn dây đồng là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=2,8.10^{-8}.\dfrac{2000}{0,1.10^{-6}}=560\Omega\)

9 tháng 8 2018

Tóm tắt :

\(R_1=10\Omega\)

\(U_1=5V\)

\(R_2=5\Omega\)

\(U_2=4V\)

\(R_1ntR_2\)

____________________

Umax = ?

GIẢI :

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{5}{10}=0,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{5}=0,8\left(A\right)\)

Vì R1 nt R2 nên : \(I_1=I_2=I_{tốiđa}=0,5A\)

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_1ntR_2\rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này là :

\(U=I.R_{tđ}=0,5.15=7,5\left(V\right)\)

Vậy hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này là 7,5V.

9 tháng 8 2018

4V

8 tháng 8 2016

tiết diện là bao nhiêu bạn?

 

10 tháng 8 2016

1mm2=1.10-6m2

a)ta có:

điện trở của dây dẫn là:

\(R=\rho\frac{l}{S}=2,5\Omega\)

b)cường độ dòng điện qua dây dẫn là:

\(I=\frac{U}{R}=\frac{120}{2,5}=48A\)

1. Một đoạn mạch gồm 2 điện trở \(R_1=10\Omega\); \(R_2=20\Omega\) mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là bao nhiêu ❓ 2. Đặt 1 hiệu điện thế U = 12 V vào 2 đầu 1 điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường đô dòng điện chạy qua điện trở đó là bao nhiêu...
Đọc tiếp

1. Một đoạn mạch gồm 2 điện trở \(R_1=10\Omega\); \(R_2=20\Omega\) mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là bao nhiêu ❓

2. Đặt 1 hiệu điện thế U = 12 V vào 2 đầu 1 điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường đô dòng điện chạy qua điện trở đó là bao nhiêu ❓

3. Một dây dẫn bằng nikelin dài 20m, tiết diện 0,05 \(mm^2\) . Điện trở suất của nikelin là \(0,4.10^{-6}\) Ω.m. Điện trở của dây dẫn có giá trị là bao nhiêu ❓

4. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, tiết diện của dây thứ nhất gấp ba lần tiết diện của dây thứ hai, dây thứ hai có điện trở 6 Ω. Điện trở của dây thứ nhất là bao nhiêu ❓

5. Giữa hai điểm A, B của đoạn mạch điện có hiệu điện thế luôn không đổi bằng 10V. Người ta mắc điện trở \(R_1=60\Omega\) song song với \(R_2=40\Omega\)

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

c) Mắc nối tiếp điện trở \(R_3\) với đoạn mạch gồm điện trở \(R_1\) song song với \(R_2\) . Cường độ dòng điện qua \(R_1\) đo được 0.08 A. Tính cường độ dòng điện qua \(R_2\) và điện trở \(R_3\)

giúp mình giải mấy bài này với ❤☘☺

3
24 tháng 12 2019

Lần sau bn nhớ rút kinh nghiệm nha. Nhớ đăng lần ích thôi. Nhìn vào mng sẽ thấy nản và sẽ ko giúp cho bn đc. ( mk cx thấy nản thôi). Nhưng mà các bt này toàn là kiến thức cơ bản. Đâu có khó. Áp dụng ct là ra.

Bài 1:

Tóm tắt:

\(R_1=10\Omega\)

\(R_2=20\Omega\)

\(U=12V\)

_________________

\(I=?A\)

Giải:

\(R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch:

\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

Vậy ...

24 tháng 12 2019

Bài 2:

Tóm tắt:

\(U=12V\)

\(I=2A\)

_______________

\(I'=?A\)

Giải:

Điện trở:

\(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế lúc này:

\(U'=1,5.U=1,5.12=18\left(V\right)\)

Cường đọ dòng điện:

\(I'=\frac{U'}{R}=\frac{18}{6}=3\left(A\right)\)

Vậy ....

17 tháng 4 2017

a)Xem hình 30.3b

b) Cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.

c)Khung dây quay theo chiều ngược lại khi cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) có chiều ngược lại, muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc phải đổi chiều từ trường.