K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
CM
19 tháng 10 2018
a) (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C; D nên:
+ C, D nằm trên đường tròn (A; 3cm), suy ra AC = AD = 3cm.
+ C, D nằm trên đường tròn (B; 2cm), suy ra BC = BD = 2cm.
b) Đường tròn (B; 2cm) cắt đoạn AB tại I nên:
+ I nằm trên đường tròn (B; 2cm), suy ra BI = 2cm.
+ I nằm trên đoạn thẳng AB, suy ra IA + IB = AB.
Mà BI = 2cm; AB = 4cm nên AI = 2cm. Do đó BI = AI.
Kết hợp với I nằm trên đoạn thẳng AB suy ra I là trung điểm AB.
c) Đường tròn (A; 3cm) cắt đoạn AB tại K nên K thuộc đường tròn (A ; 3cm) , suy ra AK = 3cm.
Trên đoạn thẳng AB có AI < AK nên I nằm giữa A và K.
Do đó AI + IK = AK.
Mà AK = 3cm; AI = 2cm nên IK = 1cm
Giải:
a) CA=2cm; DA= 3cm; CB= 2cm; DB= 2cm
b) Điểm I nằm giữa A và B nên
AI+ IB= AB= 4cm.
Mặt khác, IB= 2cm
Nên AI= 4 - 2 =2cm.
Vậy AI=IB(=2cm) suy ra I là trung điểm của AB.
c) Điểm I nằm giữa A và K nên
AI+ IK= AK,
Suy ra IK=AK-AI= 3-2 =1 cm.
a) \(CA=3cm;\text{ }DA=3cm;\text{ }CB=2cm;\text{ }DB=2cm\)
b) Vì điểm I nằm giữa A và B nên:
\(AI+IB=AB\)
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB vì:
\(AI=IB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{4}{2}=2cm\)
c) Vì điểm I nằm giữa A và K nên:
\(AI+IK=AK\)
\(\Rightarrow2+IK=3\)
\(IK=3-2=1\left(cm\right)\)