K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

Khi đặt đầu M gần đầu B thì đầu B bị đẩy ra xa có nghĩa là hai đầu M và B phải nhiễm điện cùng dấu với nhau.

Đáp án: cùng dấu

28 tháng 7 2019

Đáp án B

16 tháng 8 2019

Đáp án cần chọn là: C

Đưa thanh kim loại không nhiễm điện đến gần quả cầu đã nhiễm điện nhưng không chạm vào quả cầu, thì hai đầu thanh kim loại được nhiễm điện. Đầu gần quả cầu hơn nhiễm điện trái dấu với điện tích quả cầu, đầu xa hơn nhiễm điện cùng dấu

27 tháng 11 2018

Đáp án A

+ Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại đầu M của thanh MN trung hòa về điện => hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng xảy ra => đầu M nhiễm điện âm và đầu N nhiễm điện dương

15 tháng 10 2018

Đáp án A

1 tháng 10 2018

Đáp án: A

Đậy là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng: Quả cầu nhiễm điện dương sẽ hút electron về đầu M nên đầu M nhiễm điện âm.

20 tháng 8 2018

Điện tich tại M và N không thay đổi.

Đáp án A

21 tháng 5 2017

11 tháng 3 2017

30 tháng 9 2019

Vì các điện tích tập trung ở hai đầu M và N, ở I hầu như không có điện tích

Đáp án : A