K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2023

- Pư xong, trong 2 cốc chỉ thu được dd trong suốt

→ CaCO3 và 2 kim loại A, B tan hết.

Ta có: nCaCO3 = 0,1 (mol) = nCO2

⇒ m cốc 1 tăng = mCaCO3 - mCO2 = 10 - 0,1.44 = 5,6 (g)

Mà: Sau pư khối lượng 2 cốc bằng nhau.

⇒ m cốc 2 tăng = 5,6 (g) = 5,8 - mH2

⇒ mH2 = 0,2 (g) ⇒ nH2 = 0,1 (mol)

Vì: A và B đều thuộc nhóm IA → gọi chung là X.

PT: \(2\overline{X}+2H_2O\rightarrow2\overline{X}OH+H_2\)

Theo PT: \(n_{\overline{X}}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{\overline{X}}=\dfrac{5,8}{0,2}=29\left(g/mol\right)\)

Mà: A và B nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp.

⇒ A và B là: Na và K.

 

 

11 tháng 2 2019

Đáp án D

29 tháng 11 2018

Chọn B

Zn bột có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng (HCl) lớn hơn so với kẽm miếng có cùng khối lượng, nên có tốc độ phản ứng lớn hơn.

22 tháng 5 2019

Đáp án B

Dùng bột kẽm làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với axit, làm tăng tc độ phản ứng

18 tháng 11 2019

Đáp án B

Dùng bột kẽm làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với axit, làm tăng tc độ phản ứng.

31 tháng 8 2018

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ (càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao tốc độ càng tăng), xúc tác (luôn tăng)

Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xúc tác là như nhau. Diện tích tiếp xúc ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn. Đáp án A.

28 tháng 7 2017

Đáp án A

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ (càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao tốc độ càng tăng), xúc tác (luôn tăng)

Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xt là như nhau. Diện tích tx ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn

Làm Giúp Mk vs ....... Thak Trc Na :) :) :) :v Câu 4. Hoà tan m gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ba(OH) 2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,60. B. 20,13. C. 11,13. D. 13,20. Câu 5. Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân X, Y, cân ở trạng thái...
Đọc tiếp

Làm Giúp Mk vs ....... Thak Trc Na :) :) :) :v

Câu 4. Hoà tan m gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ 150 ml

dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với

Ba(OH) 2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 10,60.

B. 20,13.

C. 11,13.

D. 13,20.

Câu 5. Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân X, Y, cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5 gam CaCO 3

vào cốc X và 4,784 gam M 2 CO 3 (M là kim loại kiềm) vào cốc Y. Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại

vị trí thăng bằng. Kim loại M là

A. K.

B. Cs

C. Li

D. Na

Câu 6. Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(HCO 3 ) 2 0,5M và BaCl 2 0,4M thì

thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 9,85.

B. 19,7.

C. 14,775.

D. 17,73.

Câu 7. Cho từ từ dung dịch chứa 0,2 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 , KHCO 3 thì

thấy có 0,1 mol khí CO 2 thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH) 2 dư vào m / 2 gam hỗn hợp X như trên thấy có 15 gam

kết tủa. Giá trị của m là

A. 31,20.

B. 30,60.

C. 39,40.

D. 19,70.

Câu 8. Cho 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH) 2 1M và KOH 2M vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp

NaHCO 3 2M và NH 4 HCO 3 1M. Sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn, đun nóng hỗn hợp sau phản ứng cho khí

thoát ra hết thì khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với tổng khối lượng hai dung dịch

tham gia phản ứng? (biết nước bay hơi không đáng kể).

A. 19,7 gam.

B. 12,5 gam.

C. 25,0 gam.

D. 21,4 gam.

Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 0,5M và NaOH 0,75M thu

được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là

A. 19,7 gam.

B. 39,4 gam

C. 29,55 gam

D. 9,85 gam.

Câu 10. Trên hai đĩa cân đã thăng bằng, đặt hai cốc bằng nhau: Cho vào cốc bên trái 12 gam Mg; cho vào cốc

bên phải 26,94 gam MgCO 3 , cân mất thăng bằng. Muốn cân trở lại thăng bằng như cũ phải thêm vào cốc Mg

bao nhiêu gam dung dịch HCl 14,6% ?

A. 16 gam.

B. 14 gam.

C. 15 gam.

D. 17 gam.

5
20 tháng 2 2017

9): n(CO2) = 4,48/22,4 = 0,2mol
Số mol mỗi chất trong hỗn hợp dung dịch ban đầu:
n(Na2CO3) = 0,5.0,2 = 0,1mol; n(NaOH) = 0,75.0,2 = 0,15mol
Khi cho CO2 vào dung dịch chứa Na2CO3 và NaOH thứ tự các phản ứng xảy ra:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
0,15    0,075    0,075
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
0,125   0,125            0,25
Số mol Na2CO3 có trong dung dịch X:
n(Na2CO3) = 0,1 + 0,075 - 0,125 = 0,05mol
Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X:
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
0,05               0,05
Khối lượng kết tủa thu được: m(BaCO3) = 0,05.197 = 9,85gam

20 tháng 2 2017

1) Dung dịch A chứa CO32- (x mol) và HCO3- (y mol)
CO32- + H+ —> HCO3-
x…………x………….x
HCO3- + H+ —> CO2 + H2O
x+y…….0,15-x
Dung dịch B tạo kết tủa với Ba(OH)2 nên HCO3- dư, vậy nCO2 = 0,15 – x = 0,045 —> x = 0,105
HCO3- + OH- + Ba2+ —> BaCO3 + H2O
—> nBaCO3 = (x + y) – (0,15 – x) = 0,15 —> y = 0,09
—> m = 20,13 gam

21 tháng 9 2019

A. Kẽm bột sẽ tiếp xúc với H2SO4 nhiều hơn nên tốc độ phản ứng nhanh hơn

B. Thêm 50 ml H2SO4 nhưng với nồng độ không đổi thì không làm thay đổi tốc độ phản ứng.

C. Thay bằng H2SO4 có nồng độ thấp hơn thì phản ứng sẽ xảy ra chậm hơn

D. Đun nóng dung dịch làm tốc độ phản ứng nhanh hơn

   Đáp án B