Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì N nằm giữa A và B :
\(\Rightarrow AN+NB=AB=2\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow2+NB=12\)
\(\Rightarrow NB=12-2=10\left(cm\right)\)
Vì M là trung điểm của BN :
\(\Rightarrow BM=MN=\dfrac{BN}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)
Vì B là trung điểm của MN :
\(\Rightarrow NP=MP=\dfrac{NM}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)
Vì \(BP=PM+MP\)
\(\Rightarrow BP=2,5+5\)
\(\Rightarrow BP=7,5\left(cm\right)\)
Vậy : .....
____t______A_________N_________P_________M_________________B_______
vì N nằm giữa A và B
=> AN+NB=AB
=>2+NB=12
=>NB=10 cm
vì M là trung điểm của BN
=>BM=MN=BN/2=10/2=5 cm
vì P là trung điểm của MN
=> NP=MP=MN/2=5/2=2,5 cm
vì BP =PM+MB
=>BP=2,5+5
=>BP=7,5 cm
Bài giải
a) Vì điểm A nằm giữa hai điểm M và N nên:
MA + AN = MN
3 + AN = 4 => AN = 4 – 3 = 1 (cm)
b) Vì B là trung điểm của đoạn thẳng MN nên:
c) Trên tia NM có hai điểm A, B và NA < NB (vì 1 cm < 2 cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm N và B.
=> NA + AB = NB
1 + AB = 2 => AB = 2 – 1 = 1 (cm)
Do đó: AN = AB (vì 1 cm = 1 cm).
Vì điểm A nằm giữa hai điểm N, B và AN = AB nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BN. Các tia đối của hai tia AN là tia AB, tia AM.
a) Vì điểm A nằm giữa hai điểm M và N nên:
MA + AN = MN
3 + AN = 4 ⇒ AN = 4 – 3 = 1 (cm)
b) Vì B là trung điểm của đoạn thẳng MN nên:
c) Trên tia NM có hai điểm A, B và NA < NB (vì 1 cm < 2 cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm N và B.
⇒ NA + AB = NB
1 + AB = 2 ⇒ AB = 2 – 1 = 1 (cm)
Do đó: AN = AB (vì 1 cm = 1 cm).
Vì điểm A nằm giữa hai điểm N, B và AN = AB nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BN.
Các tia đối của hai tia AN là tia AB, tia AM
ghi sai đề ai làm ra
Do N nằm giữa A và B nên \(AN+NB=AB\Rightarrow NB=AB-AN=12-2=10\)
Do M là trung điểm của NB nên \(MN=MB=\frac{NB}{2}=\frac{10}{2}=5\)
P lại là trung điểm của MN nên \(NP=MP=\frac{MN}{2}=\frac{5}{2}=2,5\)
Do P và M cùng nằm trên 1 đường thẳng và thuộc 2 tia đối nhau có gốc là M nên
\(MP+MB=PB\Leftrightarrow PB=2,5+5=7,5\)