Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Om; On sao cho góc xOm bằng 40 độ; xOn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2021

O x m n y

Trên  cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có :

\(\widehat{xom}< \widehat{xon}\) ( 400 < 800)

=> Om là tia nằm giữa 2 tia Ox và On  (1)

nên \(\widehat{xom}+\widehat{mon}=\widehat{xon}\) 

\(\Rightarrow\widehat{mon}=\widehat{xon}-\widehat{xom}=80^0-40^0=40^0\)

Vậy \(\widehat{xom}=\widehat{mon}=40^0\) (2)

từ (1) và (2)=> Om là tia phân giác của góc xOn 

b, ( câu này mình không chăc lắm )

góc kề bù với góc xOn là : nOy 

Vì Xon và nOy  là 2 góc kề bù nên 

\(\widehat{xon}+\widehat{noy}=180^0\) 

\(\Rightarrow\widehat{noy}=180^0-\widehat{xon}=180^0-80^0\) \(=100^0\)

1111111111111111111111111111111111111111111111111111111

16 tháng 5 2021

* Nếu muốn chứng minh Om là tia phân giác của góc xOn thì góc xOn phải bằng 80 độ 

a)

Theo đề ra: Góc xOm = 40 độ

                    Góc xOn = 110 độ

=> Góc xOm < góc xOn => Tia Om nằm giữa tia Ox và On

b)

Theo phần a), ta có: xOm + mOn = xOn

                                 40 độ + mOn = 110 độ

                                             mOn = 70 độ

c)

Tia Om không phải là tia phân giác của xOn 

17 tháng 5 2021

O x m n

a, Trên cùng  nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có :

\(x\widehat{om}< \widehat{xon}\left(40^0< 110^0\right)\)

=> Om là tia nằm giữa 2 tia Ox và On 

b, vì Om là tia nằm giữa Ox và On ( ở câu a )

nên \(\widehat{xom}+\widehat{mon}=\widehat{xon}\)

\(\Rightarrow\widehat{mon}=\widehat{xon}-\widehat{xom}=110^0-40^0=70^0\)

b,  vì  Om là tia nằm giữa Ox và On nhưng \(\widehat{xom}\ne\widehat{mon}\)

=> Om không là tia phân giác của \(\widehat{xon}\)

15 tháng 5 2017

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có :

\(\widehat{xOm}=50^o\)

\(\widehat{xOn}=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\left(50^o< 150^o\right)\)

Nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On

\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)

     \(50^o+\widehat{mOn}=150^o\)

                  \(\widehat{mOn}=150^o-50^o=100^o\) 

         Vậy  \(\widehat{mOn}=100^o\)

Do Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOm}=\frac{\widehat{mOn}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)

Vì tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On

Nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Ot

\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)

     \(50^o+50^o=\widehat{xOt}\)

                 \(\widehat{xOt}=100^o\)

          Vậy \(\widehat{xOt}=100^o\)

Ai thấy tớ đúng k nha

15 tháng 5 2017

mới học lớp 5,yêu Duyên đúng ko,con trai ư,con trai thì đừng lại gần

29 tháng 7 2019

O z x y t m n

yOz kề bù với xOy 

=> yOz + xOy = 180o

=> yOz = 150o

Ot là p/g của xOy => xOt = tOy = xOy/2 = 15o

Om là p/g của yOz => zOm = yOm = yOz/2 = 75o

Vì yOz kề bù với xOy

=> Tia Ox,Oz đối nhau

=> zOm và xOm kề bù

=> zOm + xOm = 180o => xOm = 105o

Vì xOt < xOm ( 15o<105o)

=> Ot nằm giữa Ox, Om

=> xOt + tOm = xOm 

=> tOm = 90o

Có xOn + xOm = 105o +75o  = 180o

=> xOn và xOm kề bù

=> Om, On đối nhau

28 tháng 6 2018

yOm = 120 độ