K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2018

a, vì trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa có tia AOB = \(70^0\) <AOC =\(140^0\)

=> tia OB nằm giữa tia OC và OA

b, ta có BOA + BOC =COA

          \(70^0\)+BOC =\(140^0\)

                         BOC = \(140^0-70^0\)

                           BOC = \(70^0\)

     Vậy  BOC = \(70^0\)

c, vì BOC =BOA =\(\frac{COA}{2}\)( =\(70^0\))

=>Tia OB là tia phân giác góc COA

15 tháng 5 2018

a/Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA,ta có góc AOB= 70 độ < góc AOC= 140 độ

     Vậy tia OB nằm giữa 2 tia OC và OA

b/Vì tia OB nằm giữa hai tia OC và OA nên

Ta có: góc AOB+góc BOC = góc AOC

Thay số: 70 độ + góc BOC =140 độ

 Suy ra góc BOC = 140 độ - 70 độ = 70 độ

Vậy góc BOC = 70 độ

c/Tia OB là tia phân giác của góc AOC vì

+Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC ( theo a)

+góc AOB = góc BOC = 70 độ (theo b)

d/Vì góc DOB là góc bẹt nên góc DOB = 180 độ

10 tháng 5 2020

Giải chi tiết:

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OaOa, ta có  ˆaOb<ˆaOc(600<1200)aOb^<aOc^(600<1200)nên ObOb là tia nằm giữa hai tia OaOa và OcOc

⇒ˆaOb+ˆbOc=ˆaOc⇒ˆbOc=ˆaOc−ˆaOb=1200−600=600⇒aOb^+bOc^=aOc^⇒bOc^=aOc^−aOb^=1200−600=600.

b) Theo chứng minh trên ta có tia ObOb là tia nằm giữa hai tia OaOa và OcOc.

Lại có ˆaOb=ˆaOc=600aOb^=aOc^=600

Suy ra ObOb là tia phân giác của ˆaOcaOc^.

c) Vì tia OtOt là tia đối của tia OaOa nên góc aOtaOt là góc bẹt, hay ˆaOt=1800aOt^=1800.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OaOa, ta có  ˆaOc<ˆaOt(1200<1800)aOc^<aOt^(1200<1800)nên OcOc là tia nằm giữa hai tia OaOa và OtOt

⇒ˆaOc+ˆcOt=ˆaOt⇒ˆcOt=ˆaOt−ˆaOc=1800−1200=600⇒aOc^+cOt^=aOt^⇒cOt^=aOt^−aOc^=1800−1200=600.

Vì OmOm là tia phân giác của ˆcOtcOt^ nên ˆcOm=12ˆcOt=6002=300cOm^=12cOt^=6002=300.

Ta có ˆbOc+ˆcOm=600+300=900bOc^+cOm^=600+300=900, do đó ˆbOcbOc^ và ˆcOmcOm^ là hai góc phụ nhau.

Chọn D

10 tháng 5 2020

lại chép câu gp ak bn haizzz

Bài 1/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oa vẽ aÔb = 30^0 , aÔc = 60^0 .a/ Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b/ Tính bÔc ?c/Tia Ob có phải là tia phân giác của góc aÔc không ? Vì sao ?d/Gọi Om là tia phân giác của góc aOb . tính mÔc ?e/Gọi Ot là tia đối của tia Oa . Tính tÔc ?Bài 2/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔa = 50^0 , mÔb = 100^0 .a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?b. Tính aÔb...
Đọc tiếp

Bài 1/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oa vẽ aÔb = 30^0 , aÔc = 60^0 .
a/ Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b/ Tính bÔc ?
c/Tia Ob có phải là tia phân giác của góc aÔc không ? Vì sao ?
d/Gọi Om là tia phân giác của góc aOb . tính mÔc ?
e/Gọi Ot là tia đối của tia Oa . Tính tÔc ?
Bài 2/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔa = 50^0 , mÔb = 100^0 .
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b. Tính aÔb ?
c. Tia Oa có phải là tia phân giác của góc mÔb không ? Vì sao ?
d. Gọi On là tia phân giác của góc aOb . tính mÔn ?
e. Gọi Oc là tia đối của tia Oa. Tính bÔc ?

Bài tập 3: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho xOy
= 75^0 ,xOz = 125^0 .
a) Trong ba tia Ox, Oy và Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
b) So sánh xOz và yOz

c.Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc xOm.

(Vẽ hình hộ mình luôn nha)

Giúp mình với mình đang cần gấp, 3 bài này khó lắm

 

0
12 tháng 5 2019

a,Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có \(\widehat{AOB}=60^0< \widehat{AOC}=120^0\) 

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b, Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên ta có :

\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

Thay số : \(60^0+\widehat{BOC}=120^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^0-60^0=60^0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{AOB}=60^0\\\widehat{BOC}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)

Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC 

\(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)

=> Tia OB là tia phân giác của góc \(\widehat{AOC}\)

c, Làm nốt

21 tháng 4 2018

Tự vẽ hình nhé!

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có : AOC<AOB (50<100) nên tia Oc nằm giữa 2 tia Oa Và Ob

b, Vì tia Oc nằm giữa Oa và Ob  (1) 

nên ta có: aOb - aOc = cOb

                  100 - 50 = cOb

                    50     = cOb

                 Vậy cOb = 50 độ

Vì aOc=50 và cOb=50 nên aOc = cOb   (2)

Từ (1) và (2) suy ra Oc là tia phân giác của aOb

c, ....................................................................................