Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)
nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
hay \(\widehat{bOc}=70^0\)
+, Vì OT là tia phân giác BOC => BOT= TOC= BOC/2=30
Có TOC + COA = AOT
30 + 40 = AOT
70 = AOT
+, Vi BOD phụ với BOC => BOD + BOC = 90
BOD + 60 =90
=> BOD =30
Mà BOT = 30
=> OB là tia phân giác DOT
a) Ta có : aOb < aOc ( \(40^o< 140^o\))
⇒ Ob nằm giữa Oa và Oc
⇒ aOb + bOc = aOc
⇒ bOc = aOc - aOb = \(140^o-40^o=100^o\)
b) Có : Od là tia đối của Oc ⇒ Ob nằm giữa Oc và Od
⇒ dOb + bOc = \(180^o\) ( 2 góc kề bù )
⇒ dOb = \(180^o\) - bOc = \(180^o-100^o=80^o\)
Lại có : bOd > bOa ( \(80^o>40^o\))
⇒ Oa nằm giữa Ob và Od
⇒ dOa + aOb = dOb
⇒ dOa = dOb - aOb = \(80^o-40^o=40^o\)
mà aOb = \(40^o\)(gt)
⇒ Tia Oa là tia phân giác của bOd
Giải:
a) Vì +)Ob;Oc cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa
+)\(a\widehat{O}b< a\widehat{O}c\) (40o<140o)
⇒Ob nằm giữa Oa và Oc
⇒\(a\widehat{O}b+b\widehat{O}c=a\widehat{O}c\)
\(40^o+b\widehat{O}c=140^o\)
\(b\widehat{O}c=140^o-40^o\)
\(b\widehat{O}c=100^o\)
b) Vì Od là tia đối của Oc
⇒\(c\widehat{O}d=180^o\)
⇒\(d\widehat{O}b+b\widehat{O}c=180^o\)
\(d\widehat{O}b+100^o=180^o\)
\(d\widehat{O}b=180^o-100^o\)
\(d\widehat{O}b=80^o\)
⇒\(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\)
\(40^o+a\widehat{O}d=80^o\)
\(a\widehat{O}b=80^o-40^o\)
\(a\widehat{O}b=40^o\)
Vì +) \(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\)
+) \(b\widehat{O}a=a\widehat{O}d=40^o\)
⇒Oa là tia p/g của \(b\widehat{O}d\)
Chúc bạn học tốt!
a) Ta có: \(\widehat{BOD}+\widehat{AOD}=180^0\)(Hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}+38^0=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}=142^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOD}\left(52^0< 142^0\right)\)
nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OD
a) Số đo góc BOC là:
\(50^o-30^o=20^o\)
b) Số đo góc BOD là:
\(20^o.2=40^o\)
Số đo góc AOE là:
\(50^o.2=100^o\)
( Bạn tự vẽ hình đi nha)
Vì tia Od là tia đối của tia Oc nên ta có tia Od = Ob ( khi một tia có số độ trên 100o, mà bài toán bảo vẽ tia đối thì nó sẽ bằng tia đó - 100o, mình cũng không biết tại sao lại như vậy, theo lí thuyết thôi bạn à! )
Vậy tia Od = 40o
Ta có: aOb + aOd = bOd
Điều trên chứng tỏ tia Oa nằm giữa Ob và Od
aOd = aOb = bOd / 2
Vậy tia Oa là tia phân giác của góc bOd
tren cung mot nua mat phang bo chua tia oa co
aob=40
aoc=140 nen ob nam giua 2tia oa va oc
do do aob<aoc
nen aob+boc=aoc
40+boc=140
boc=140-40
boc=100
vi od la tia doi cua tia oc
nen cob+bod=180(2goc ke bu)
ma cob=100
nen 100+bod=180
bod=80
vi ob nam giua 2 tia oa va oc
ob nam giua 2 tia oc va od nen oa nam giua 2 tia ob va od
do do aob+ aod=bod
ma aob=40
bod=80
nen 40+aod=80
aod=40
ma aob=40
aod=40
nen aob=aod
ma oa nam giua 2 tia obva od
nen oa la tia phan giac cua goc bod