\(\widehat{aOb}=50^o\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

Câu 1:

a) tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Ox
b) Tia Oa là tia phân giác của góc xOb
c) Tia Ob là tia phân giác của góc xOc
d) Tia Oc là tia phân giác của góc x'Ob

5 tháng 3 2018

1) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ OA, ta có \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\)nên OB nằm giữa OA, OC, suy ra \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

OD là phân giác \(\widehat{AOB}\)nên AD nằm giữa OA, OB, suy ra \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}\). Ngoài ra, \(\widehat{AOD}=\widehat{DOB}< \widehat{AOB}\)

\(\widehat{AOD}< \widehat{AOB};\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\Rightarrow\widehat{AOD}< \widehat{AOC}\).

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ OA, ta có \(\widehat{AOD}< \widehat{AOC}\)nên OD nằm giữa OA,OC, suy ra \(\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOB}+\widehat{BOC}\Leftrightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOD}+\widehat{DOB}+\widehat{BOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{DOC}=\widehat{DOB}+\widehat{BOC}\Leftrightarrow\) OB nằm giữa OD, OC

2) \(\frac{\widehat{COB}+\widehat{COA}}{2}=\frac{\widehat{COB}+\widehat{AOD}+\widehat{DOB}+\widehat{BOC}}{2}=\frac{2\left(\widehat{COB}+\widehat{DOB}\right)}{2}=\widehat{COD}\)

7 tháng 8 2019

O x y z m n t t'

Tự đánhgóc

Có xOy < xOz (40 < 120)

=> Oy nằm giữa Ox,Oz

=> xOy + yOz = xOz

=> yOz = 40o

Om là p/g xOy

=> mOx = mOy = xOy/2 = 20o

On là p/g xOz 

=> nOx = zOn = xOz/2 = 60o

Có xOm < xOn (20 < 60)

=> Om nằm giữa On và Ox

=> xOm + mOn = xOn

=> mOn = 40o

Có mOy < mOn ( 20<40)

=> Oy nằm giữa Om, On

=> mOy + yOn = mOn

=> yOn = 20o

Vì yOn = mOn = 20o

    Oy nằm giữa Om,On

=> Oy là p/g của mOn

8 tháng 8 2019

chetme làm vội quên câu cuối

c) Ot là tia đối tia Ox

=> tOn và xOn kề bù

=> tOn + nOx = 180o

=> tOn = 120o

Ot' là tia đối Oz 

=> zOn và t'On kề bù

=> zOn + t'On = 180o

=> t'On = 120o

=> t'On = tOn

1. Cho \(\widehat{AOB}\)và \(\widehat{BOC}\)kề nhau, gọi OD là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)a) Giả sử \(\widehat{BOC}>\widehat{BOA}\), gọi OE là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\); CMR OE nằm giữa OB và OC\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOE}=\frac{\widehat{BOC}-\widehat{AOB}}{2}\)b) Nếu \(\widehat{BOC}< \widehat{BOA}\)thì kết quả câu (a) sẽ thay đổi như thế nào ?2. Cho \(\Delta ABC\). Vẽ đường thẳng a không đi qua...
Đọc tiếp

1. Cho \(\widehat{AOB}\)và \(\widehat{BOC}\)kề nhau, gọi OD là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

a) Giả sử \(\widehat{BOC}>\widehat{BOA}\), gọi OE là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\); CMR OE nằm giữa OB và OC\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOE}=\frac{\widehat{BOC}-\widehat{AOB}}{2}\)

b) Nếu \(\widehat{BOC}< \widehat{BOA}\)thì kết quả câu (a) sẽ thay đổi như thế nào ?

2. Cho \(\Delta ABC\). Vẽ đường thẳng a không đi qua các đỉnh của tam giác và cắt cạnh AB. CMR đường thẳng a cắt 1 và chỉ 1 trong 2 cạnh AC hoặc BC.

3.Cho góc tù xOy. Bên trong \(\widehat{xOy}\)vẽ Om sao cho \(\widehat{xOm}=90^0\)và vẽ On sao cho \(\widehat{yOn}=90^0\)

a) CMR \(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\)

b) Gọi Ot là tia phân giác của\(\widehat{xOy}\). CMR Ot cũng là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\).

( Mình cần gấp, giải nhanh hộ mình nhé )

0
4 tháng 5 2017

đéo biết

4 tháng 5 2017

treen cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, AOB<AOC

=> tia OB nằm giữa OA và OC

=> AOB+BOC=AOC

65+BOC=130

      BOC=130-65=65

b. Vì toa OB nằm giữa OC và OA

BOC=AOB=65

=> tia OB là tia phân giác của AOC

Vì OD là tia đối của OA vì vậy AOC và COD là 2 góc kề bù 

=> AOC + COD = 180

130 + COD = 180

           COD= 180-130=50

Vì OE là tia phân giác của DOC

=> COE=EOD=DOc:2=50:2=25

4 tháng 5 2019


                                  a) tia Ob nằm giữa Oa và Ob vì :

                                 ^aOb+^bOc=^aOc

                                  ^aOb<^bOc(600<1200)

                              b) VìtiaObnằm giữa OavàOcnên:

                                    ^aOb+^bOc=^aOc

                                     600+ ^bOc=1200

                                                        ^bOc=1200600

                                                ^bOc=600

                         TiaOblàtiaphângiaccua^aOcvì:

                                           ^aOb+^bOc=^aOc

                                            ^aOb=^bOc=1600

P/s : bạn vào câu hỏi tương tự để xem thêm nhé !

 
6 tháng 7 2020

a,Vì ^AOB < ^AOC (60o < 120o)

=>OB nằm giữa OA và OC   (1)

b,Ta có ^AOB + ^BOC = ^AOC

             60o + ^BOC = 120o

                       ^BOC = 60o

=>^AOB = ^BOC = 60(2)

Từ (1) và (2)=>Ob là p/g ^AOC

c,TA có ^AOC + ^COD = 180o(góc bẹt)

=>^COD=180o - 120o

=>^COD=60o

=> ^COE=^EOD=\(\frac{60^o}{2}=30^o\)

Ta có: ^EOB=^BOC + ^COE

          ^EOB=60o + 30o

           ^EOB= 90o

11 tháng 5 2018

a)OB nằm giữa hai tia còn lại vì 1300 > 500

b)BOC + AOB = AOC

hay BOC + 500 =1300

BOC            =1300 - 50 =800

c)AOM là góc vuông