“Trên cây cao, kiến suốt ngày cặm cụi làm tổ, tha mồi. Kiến kiếm mồi ăn hằng ngày, lạ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5

@Phương Thảo, sao gửi đc ảnh á? kinh ghê!

26 tháng 12 2022

đề ?

26 tháng 12 2022

chắc là điền vào chỗ chấm

Bài 2:            Những nắng cùng sương theo mẹ suốt một đờiTiếng kẽo kẹt oằn vai con đường sỏi đá   Mẹ gánh buồn vui qua tháng ngày vất vả    Giờ tóc bạc màu, lưng mẹ lại còng thêm.                                                                                  (Ngô Thị Thanh Nhàn)giúp mik với nhé ét o éta.      Từ...
Đọc tiếp

Bài 2:

            Những nắng cùng sương theo mẹ suốt một đời

Tiếng kẽo kẹt oằn vai con đường sỏi đá

   Mẹ gánh buồn vui qua tháng ngày vất vả

    Giờ tóc bạc màu, lưng mẹ lại còng thêm.

                                                                                  (Ngô Thị Thanh Nhàn)

giúp mik với nhé ét o ét

a.      Từ “nắng”, “sương” trong khổ thơ trên được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Vì sao em lựa chọn như vậy?

……………………………………………………………………………………

b.     Tìm và ghi lại một câu ghép có trong đoạn thơ trên

……………………………………………………………………………………

c.      Những vần thơ viết về mẹ như đong đầy cảm xúc. Hãy viết khoảng 5 đến 7 câu văn nêu cảm nhận của em về khổ thơ đó.

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

0
1. Đọc thầm đoạn văn sau: Chim họa mi hót Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót. Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn...
Đọc tiếp

1. Đọc thầm đoạn văn sau: Chim họa mi hót Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót. Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây. Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày. Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi. 

9/ Tìm trạng ngữ có trong bài và viết ra: 

 

0
CHIM HỌA MI HÓT          Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.          Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn...
Đọc tiếp

CHIM HỌA MI HÓT

          Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.

          Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.

Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.              

Câu 1: (0,5 điểm) Con chim họa mi từ đâu bay đến?

A. Từ phương Bắc.                   B. Từ phương Nam.    C. Không rõ từ phương nào.                        

Câu 2: (0,5 điểm) Những buổi chiều, tiếng hót của chim họa mi như thế nào?

A. Êm đềm, rộn rã.                    B. Lảnh lót, ngân nga.               C. Buồn bã, nỉ non.           

Câu 3: (1 điểm) Chú chim họa mi được tác giả ví như ai?

A. Nhạc sĩ tài ba.                       B. Nhạc sĩ giang hồ.                      C. Ca sĩ tài ba.

 

 

 

 

 

 

 

Câu 4: (1 điểm) Nội dung chính của bài văn trên là gì?

Viết câu trả lời của em:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5: (1 điểm) Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ tĩnh mịch?                             

A. im lặng                                       B. rộn ràng                                     C. ồn ào

Câu 6: (1 điểm) Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa?  

A. Nó không biết tự phương nào bay đến. / Cậu ấy đánh bay mấy bát cơm.

B. Nó từ từ nhắm hai mắt. / Quả na đã mở mắt.                 

C. Con họa mi ấy lại hót. / Bạn Lan đang hót rác ở góc lớp.

Câu 7: (1 điểm) Hai câu: Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

A. lặp từ ngữ                              B. thay thế từ ngữ                         C. từ ngữ nối

Câu 8: (1 điểm) Gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ trong câu văn sau:

          Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.

1

Câu 1: 

C. Không rõ từ phương nào.

Câu 2: 

A. Êm đềm, rộn rã.

Câu 3: 

B. Nhạc sĩ giang hồ.

Câu 4: 

Nội dung chính của bài văn là mô tả về con chim họa mi và tiếng hót của nó vào các buổi chiều, cũng như việc tác giả so sánh chú chim với một nhạc sĩ giang hồ và miêu tả hành động của nó trong tự nhiên.

Câu 5: 

A. im lặng

Câu 6: 

A. Nó không biết tự phương nào bay đến. / Cậu ấy đánh bay mấy bát cơm.

Câu 7: 

B. thay thế từ ngữ

Câu 8:

Bộ phận chủ ngữ: con họa mi ấy.

CHIM HỌA MI HÓT          Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.          Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu...
Đọc tiếp

CHIM HỌA MI HÓT

          Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.

          Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.

Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.              

Câu 1: (0,5 điểm) Con chim họa mi từ đâu bay đến?

ATừ phương Bắc.                   B. Từ phương Nam.    CKhông rõ từ phương nào.                        

Câu 2(0,5 điểm) Những buổi chiều, tiếng hót của chim họa mi như thế nào?

A. Êm đềm, rộn rã.                    B. Lảnh lót, ngân nga.               C. Buồn bã, nỉ non.           

Câu 3: (1 điểm) Chú chim họa mi được tác giả ví như ai?

A. Nhạc sĩ tài ba.                       B. Nhạc sĩ giang hồ.                      C. Ca sĩ tài ba.

 Câu 4(1 điểm) Nội dung chính của bài văn trên là gì?

Câu 5: (1 điểm) Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ tĩnh mịch?                             

A. im lặng                                       B. rộn ràng                                     C. ồn ào

Câu 6: (1 điểm) Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa?  

A. Nó không biết tự phương nào bay đến. / Cậu ấy đánh bay mấy bát cơm.

B. Nó từ từ nhắm hai mắt. / Quả na đã mở mắt.                 

C. Con họa mi ấy lại hót. / Bạn Lan đang hót rác ở góc lớp.

Câu 7: (1 điểm) Hai câu: Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

A. lặp từ ngữ                              B. thay thế từ ngữ                         C. từ ngữ nối

Câu 8: (1 điểm) Gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ trong câu văn sau:

          Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.

 

 

1
18 tháng 5 2023

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: Nói về tiếng hót của họa mi

Câu 5: A

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: 

loading...

Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấma).... bạn Tùng phát biểu ý kiến ..... cả lớp lại cười b)Lan.....biết giúp mẹ nấu ăn.....Lan còn biết giúp mẹ trông emc)...... thời tiết tốt ....... mùa màng đạt năng xuất caod).....Sóc biết lo xa ......... Sóc là người thắng cuộc e).... ta biết đoàn kết ..... ta đã chiến thắngf)....... bé hát hay ..... bé múa giỏi nữag).....Nam chủ quan ...... bài...
Đọc tiếp

Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm
a).... bạn Tùng phát biểu ý kiến ..... cả lớp lại cười 
b)Lan.....biết giúp mẹ nấu ăn.....Lan còn biết giúp mẹ trông em
c)...... thời tiết tốt ....... mùa màng đạt năng xuất cao
d).....Sóc biết lo xa ......... Sóc là người thắng cuộc 
e).... ta biết đoàn kết ..... ta đã chiến thắng
f)....... bé hát hay ..... bé múa giỏi nữa
g).....Nam chủ quan ...... bài kiểm tra của Nam bị điểm kém
h)......nhà quá nghèo.......Thanh phải đi bán vé số giúp gia đình 
i)........Hải nhỏ nhất lớp ........ Hải luôn đứng đầu về việc học tập
k)...... bạn Đức hát ...... cả lớp lại vỗ tay rất to
l)..... Lan có hoàn cảnh gia đình khá giả.......bạn ấy lúc nào cũng buồn
m)...tôi đạt học sinh giỏi.....bố mẹ thưởng cho tôi 1 chiếc xe đạp
n).....trời mưa...lớp ta sẽ hoãn đi cắm trại
o)....... gia đình gặp nhiều khó khăn........bạn Nam vẫn phấn đấu học tốt
p).......trẻ con thích xem phim Tây Du Kí ..... người lớn cũng rất thích

5

Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm
a)..Vì.. bạn Tùng phát biểu ý kiến ..nên... cả lớp lại cười 
b)Lan...tuy..biết giúp mẹ nấu ăn...nhưng..Lan còn biết giúp mẹ trông em
c).Do..... thời tiết tốt ...nên.... mùa màng đạt năng xuất cao
d)...Vì..Sóc biết lo xa .....nên.... Sóc là người thắng cuộc 
e)..Nếu.. ta biết đoàn kết ...thì.. ta đã chiến thắng
f)....Không những... bé hát hay ....mà. bé múa giỏi nữa
g)..Do...Nam chủ quan .nên..... bài kiểm tra của Nam bị điểm kém
h)..Vì....nhà quá nghèo...nên....Thanh phải đi bán vé số giúp gia đình 
i).....Dù...Hải nhỏ nhất lớp ...nhưng..... Hải luôn đứng đầu về việc học tập
k).....Vì. bạn Đức hát .nên..... cả lớp lại vỗ tay rất to
l)..Mặc dù... Lan có hoàn cảnh gia đình khá giả....nhưng...bạn ấy lúc nào cũng buồn
m).Vì..tôi đạt học sinh giỏi.nen....bố mẹ thưởng cho tôi 1 chiếc xe đạp
n).....trời mưa...lớp ta sẽ hoãn đi cắm trại
o)....Tuy... gia đình gặp nhiều khó khăn..nhưng......bạn Nam vẫn phấn đấu học tốt
p)...Vì....trẻ con thích xem phim Tây Du Kí ..nên... người lớn cũng rất thích

27 tháng 2 2022

:>