K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2018


A B C M N Áp dụng định lí Pytago, ta có:

BC2 = AB2 + AC2

= 82 + 152

= 289

\(\Rightarrow\) BC = \(\sqrt{289}\) = 17.

Vì M là trung điểm BC nên:

MC = 1/2 BC = 1/2 . 17 = 8,5 (cm).

Xét hai tam giác ABC và MNC:

\(\widehat{A}=\widehat{M}=\)900 (1V)

\(\widehat{C}\): góc chung

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNC.

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{AC}{MC}\Rightarrow\dfrac{8}{MN}=\dfrac{15}{8,5}\Rightarrow MN=\dfrac{8.8,5}{15}=4,53cm\)

a: Xét tứ giác APMN có

góc APM=góc ANM=góc PAN=90 độ

nên APMN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AMIQ có

N là trung điểm chung của AI và MQ

MQ vuông góc với AI

Do đó: AMIQ là hình thoi

Xét ΔABI có MK//BI

nên MK/BI=AK/AI

=>MK/CI=AK/AI(1)

Xét ΔACI có NK//IC

nên NK/IC=AK/AI(2)

Từ (1) và (2) suy ra MK=KN

hay K là trung điểm của MN

a: Xet ΔAHB vuôg tại H và ΔCAB vuông tại A có

góc B chung

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCAB

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nen AE*AB=AH^2

Xét ΔAHC vuông tạiH có HF là đường cao

nên AF*AC=AH^2

=>AE*AB=AF*AC

c: góc MEB=góc AEF=góc AHF=góc MCF

Xét ΔMEB và ΔMCF có

góc MEB=góc MCF

góc M chung

=>ΔMEB đồng dạng với ΔMCF

=>ME/MC=MB/MF

=>ME/MB=MC/MF

=>ΔMEC đồng dạng với ΔMBF

=>góc MCE=góc MFB